Các khái niệm cơ bản về sinh lý học thị giác:

Một phần của tài liệu Bài giảng Công nghệ khung vỏ ô tô - Đại học (Trang 29)

. Bảng các ký hiệu quốc tế của các phần tử điều khiển và kiểm tra

3.1.Các khái niệm cơ bản về sinh lý học thị giác:

 Khi tìm hiểu về tầm nhìn của xe, cần phải hiểu đặc tính sinh lý học của thị giác con ngời, trong khái niệm thị giác ngời ta có thể phân biệt 3 vùng:

• Trờng thị lực. • Trờng quan sát. • Trờng quay cảnh.

• Là một phần không gian mà mắt ngời thấy đợc khi quan sát tĩnh (mắt và đầu không chuyển động) thẳng về phía trớc bằng một mắt.

• Tâm của tầm mắt nằm ở điểm tâm cố định và đợc xác định 00.

• Toàn bộ trờng thị lực đợc phân ra làm những đờng kinh tuyến đi qua điểm tâm cố định.

H2.17

Trờng thị lực

 Trờng thị lực độc nhãn:

• Tập hợp tất cả vật thể ở một mặt phẳng song song phía trớc mắt và đồng thời đợc một mắt cố định nhìn thấy gọi là trờng thị lực độc nhãn. • Nếu đa thêm một thông số thứ ba vào tập hợp trên, tức là những hình

chiếu sâu của vật thể ta có trờng không gian thị lực độc nhãn. Trờng thị lực đủ:

• Khi quan sát tĩnh bằng hai mắt ta sẽ có trờng thị lực đầy đủ và cũng nh không gian thị lực đủ.

H2.18

Trờng thị lực độc nhãn

• Trờng thị lực độc nhãn của mắt trái và mắt phải có một phần lớn trùng nhau

• Các vật thể nằm ở vùng này tức là trờng thị lực đủ

 Trên hai hình vẽ trên vùng nhìn rõ nét đợc thể hiện rất hạn chế, cho nên để quan sát xung quanh xe nhất thiết phải chuyển động mắt và đầu.

• Khung cảnh là vùng mà ta quan sát đợc bằng sự chuyển động của mắt (không di chuyển quay đầu).

• Toàn cảnh là khi mà ta quan sát có sự di chuyển của mắt và kể cả quay đầu.

 Góc tơng ứng với sự di chuyển của mắt và đầu theo chiều ngang và chiều lên xuống đợc trình bày nh hình vẽ sau :

H2.19

Giới hạn góc đối với sự chuyển động mắt và đầu.

 Vùng quan sát có thể đợc chia ra:

• Quan sát gián tiếp: là quan sát về phía sau bằng gơng chiếu hậu và g- ơng trong.

• Góc chết: là góc ở đó không quan sát đợc xe song hành mà trong thiết kế cần thiết phải giảm thiểu tối đa(khắc phục bằng gơng có kích thớc to hơn/ gơng cầu).

H2.20

Sơ đồ trình bày vùng đợc quan sát trực tiếp và gián tiếp.

Trên đây là các khái niệm làm cơ sở cho việc xác định tầm nhìn từ vị trí ngời lái: tầm nhìn từ xa theo hớng phía trớc và sang hai bên đợc xác định bởi vị trí tơng hỗ của mắt ngời lái và những phần bị vớng của vỏ xe: trụ đỡ kính phía trớc, các khoang cửa sổ phía bên và phía sau; mui xe phía trớc.

Bài 3:Tầm nhìn

 Trong quá trình điều khiển ô tô, những thông tin quan trọng nhất là những thông tin của thị giác.

 Tầm nhìn từ ô tô ngời ta hiểu trớc hết là tầm nhìn từ vị trí ngời lái.

 Vấn đề tầm nhìn trong quá trình giao thông đợc xác định ngắn gọn nh sau: • Nhìn và đợc nhìn thấy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Bị chói (loá mắt) và không bị chói.

3.1. Các khái niệm cơ bản về sinh lý học thị giác:

 Khi tìm hiểu về tầm nhìn của xe, cần phải hiểu đặc tính sinh lý học của thị giác con ngời, trong khái niệm thị giác ngời ta có thể phân biệt 3 vùng:

• Trờng thị lực. • Trờng quan sát. • Trờng quay cảnh.  Trờng thị lực:

• Là một phần không gian mà mắt ngời thấy đợc khi quan sát tĩnh (mắt và đầu không chuyển động) thẳng về phía trớc bằng một mắt.

• Tâm của tầm mắt nằm ở điểm tâm cố định và đợc xác định 00.

• Toàn bộ trờng thị lực đợc phân ra làm những đờng kinh tuyến đi qua điểm tâm cố định.

Trờng thị lực

 Trờng thị lực độc nhãn:

• Tập hợp tất cả vật thể ở một mặt phẳng song song phía trớc mắt và đồng thời đợc một mắt cố định nhìn thấy gọi là trờng thị lực độc nhãn. • Nếu đa thêm một thông số thứ ba vào tập hợp trên, tức là những hình

chiếu sâu của vật thể ta có trờng không gian thị lực độc nhãn. Trờng thị lực đủ:

• Khi quan sát tĩnh bằng hai mắt ta sẽ có trờng thị lực đầy đủ và cũng nh không gian thị lực đủ.

Trờng thị lực độc nhãn

• Trờng thị lực độc nhãn của mắt trái và mắt phải có một phần lớn trùng nhau

• Các vật thể nằm ở vùng này tức là trờng thị lực đủ

 Trên hai hình vẽ trên vùng nhìn rõ nét đợc thể hiện rất hạn chế, cho nên để quan sát xung quanh xe nhất thiết phải chuyển động mắt và đầu.

• Khung cảnh là vùng mà ta quan sát đợc bằng sự chuyển động của mắt (không di chuyển quay đầu).

• Toàn cảnh là khi mà ta quan sát có sự di chuyển của mắt và kể cả quay đầu.

 Góc tơng ứng với sự di chuyển của mắt và đầu theo chiều ngang và chiều lên xuống đợc trình bày nh hình vẽ sau :

Giới hạn góc đối với sự chuyển động mắt và đầu.

 Vùng quan sát có thể đợc chia ra:

• Quan sát gián tiếp: là quan sát về phía sau bằng gơng chiếu hậu và g- ơng trong.

• Góc chết: là góc ở đó không quan sát đợc xe song hành mà trong thiết kế cần thiết phải giảm thiểu tối đa(khắc phục bằng gơng có kích thớc to hơn/ gơng cầu).

Sơ đồ trình bày vùng đợc quan sát trực tiếp và gián tiếp.

Trên đây là các khái niệm làm cơ sở cho việc xác định tầm nhìn từ vị trí ngời lái: tầm nhìn từ xa theo hớng phía trớc và sang hai bên đợc xác định bởi vị trí tơng hỗ của mắt ngời lái và những phần bị vớng của vỏ xe: trụ đỡ kính phía trớc, các khoang cửa sổ phía bên và phía sau; mui xe phía trớc.

Bài 3

Tiếng ồn và sự rung động trong xe 1.Tác động của tiếng ồn và sự rung động lên con ngời:

1.1.Định nghĩa:

• Tiếng ồn trong xe gây khó chịu và mệt mỏi cho hành khách và đặc biệt là ngời lái -> giảm tính tiện nghi của phơng tiện giao thông -> gây mất an toàn giao thông.

• Trong thực tế tiếng ồn và sự rung động là một hiện tợng cố hữu khi xe có lắp động cơ hoạt động và trong quá trình xe chạy xuất hiện rất nhiều âm thanh khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiếng ồn: Là tất cả mọi âm thanh không cần thiết gây nên những cảm giác khó chịu, làm giảm thính giác và gây những hậu quả độc hại.

Rung động: cũng nh tiếng ồn, trong quá trình xe chạy gây nên nhiều rung động khác nhau -> gây sự mệt mỏi cho ngời lái và hành khách, ví dụ một vài hiện tợng điển hình nh:

• Vô lăng lắc lên và xuống -> tay ngời lái bị rung • Ghế ngồi bị lắc làm rung những ngời ngồi trên đó

• Cần số / chân ga, bàn đạp ly hợp, phanh bị rung gâykhó chịu cho lái xe

Một phần của tài liệu Bài giảng Công nghệ khung vỏ ô tô - Đại học (Trang 29)