Nguồn gây tiếng ồn và sự rung động:

Một phần của tài liệu Bài giảng Công nghệ khung vỏ ô tô - Đại học (Trang 36)

. Bảng các ký hiệu quốc tế của các phần tử điều khiển và kiểm tra

2.Nguồn gây tiếng ồn và sự rung động:

Động cơ:

H3.1 H3.2

• Kỳ cháy sinh công -> sinh ra lực vòng tác dụng lên trục khuỷu, piston còn lại không sinh lực vòng nhng sinh ra lực cản lại chuyển động quay của trục khuỷu -> dao động của mô men xoắn trong trục khuỷu.

• Sự dịch chuyển thẳng đứng của piston và thanh truyền không đợc cân bằng động tốt -> gây rung động.

• Sự chuyển động quay của trục khuỷu, bánh đà không cân bằng -> gây rung động

• Dùng chân máy có khả năng triệt tiêu rung động phải lớn -> làm giảm rung động từ bản thân động cơ.

• Chân máy có độ cứng nhỏ -> làm giảm sự truyền rung động từ động cơ lên thân xe.

• Có tần số dao động riêng thích hợp -> là tần số nằm ngoài dải tần số khi hoạt động bình thờng và đợc xác định bởi trọng lợng của động cơ và độ cứng của chân máy.

Hệ thống ống xả:

• Có kết cấu dài, hẹp đợc nối thẳng với động cơ ( nguồn gây rung động chính) -> rất dễ bị rung động

Khắc phục:

• Tìm những vị trí bắt giá đỡ sao cho tần số dao động riêng của thân xe và tần số cao nhất của ống xả không trùng nhau.

• Vị trí bộ đỡ ống xả đợc đặt tại vùng cứng của thân xe nhằm giảm sự truyền rung động lên thân xe.

• Dùng giá đỡ cách ly kép gồm: một giá đỡ thép và một giá đỡ cao su phụ thêm

• Giảm tiếng ồn bằng nhiều lớp chớng ngại bên trong ống giảm thanh Ly hợp: Vỏ ly hợp và đĩa ma sát không đợc cân bằng tốt -> gây rung động

trong mỗi vòng quay của ly hợp do lực rung khuyếch đại lên theo sự tăng tốc.

Khắc phục:

H3.3 H3.4

• Cân bằng vỏ ly hợp và đĩa ma sát

• Lắp thêm lò xo giảm chấn trong đĩa ma sát để hấp thụ dao động của mô men từ động cơ.

Hộp số: Sự ăn khớp của các cặp bánh răng -> gây nên tiếng ồn và sự rung động, đây là một chỉ tiêu quan trọng và đợc quyết định bởi hệ số trùng khớp của bánh răng( xác định bằng số răng chịu tải đồng thời) -> số răng ăn khớp

Khắc phục:

• Dùng bánh răng có biên dạng răng cao • Sử dụng bánh răng nghiêng

Trục các đăng: Không cân bằng, góc của khớp các đăng quá lớn, vật liệu chế tạo các đăng có độ cứng không đúng.

Khắc phục:

• Cân bằng trục các đăng • Giảm góc của khớp các đăng

• Sử dụng vật liệu làm cho trục các đăng đợc cứng hơn

Vi sai: là một trong những nguyên nhân gây tiếng ồn khi điều chỉnh khe hở ăn khớp giữa bánh răng vành chậu và bánh răng quả dứa không đúng.

• Nếu khe hở quá lớn hai bánh răng sẽ đập vào nhau khi xe khởi hành hay xe bắt đầu chạy theo quán tính -> gây tiếng ồn.

• Nếu khe hở quá nhỏ -> gây tiếng ồn và nhiệt độ cao.

• Độ đảo của mặt bích nơi lắp các đăng với cầu chủ động -> làm cho các đăng bị rung động -> truyền qua hệ thống treo -> vỏ xe -> gây tiếng ồn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lốp: là một nguyên nhân gây tiếng ồn và sự rung động trong xe do một số nguyên nhân sau: lốp mòn không đều, không cân bằng, dùng lốp không đúng tiêu chuẩn, mặt đờng không bằng phẳng -> lốp biến dạng -> rung động.

Tính đồng đều: Tính đồng đều về khối lợng (cân bằng bánh xe): khi xe chuyển động ở tốc độ cao, nếu bánh xe (vành và lốp) không cân bằng -> rung động -> truyền đến khung vỏ.

Cân bằng tĩnh: gắn bánh xe lên trục, các khối lợng đợc phân bố đều quanh trục bánh xe.

H3.5 H3.6

Hình 3.5: Nếu một điểm trên bánh xe có thể dừng ở vị trí bất kỳ nào -> bánh xe đã cân bằng tĩnh.

Hình 3.6: Nếu ở vị trí A luôn dừng ở phía dới -> nặng hơn vị trí B đối xứng qua tâm -> bánh xe không cân bằng tĩnh.

Nh vậy: ở bánh xe không cân bằng tĩnh, lực ly tâm tác dụng lên điểm A lớn hơn ở các điểm khác -> xu hớng văng ra ngoài làm cong trục -> rung động h- ớng kính khi bánh xe quay -> biến thành rung động thẳng đứng do cấu tạo và hoạt động của hệ thống treo -> tác dụng lên khung vỏ xe gây tiếng ồn.

H3.7

Khắc phục: Gắn khối lợng W2 bằng khối lợng vợt quá của điểm A vào điểm B đối xứng với điểm A -> W2 =W1 -> lực ly tâm ở điểm B sẽ khử đợc lực tác dụng lên điểm A -> triệt tiêu đợc dao động -> bánh xe đợc cân bằng tĩnh.

H3.8

 Do không thể gắn các đối trọng lên mặt lốp -> gắn hai đối trọng cùng cỡ vào vành bánh xe đối diện với A qua tâm.

Cân bằng động: là cân bằng khối lợng theo hớng trục quay của bánh xe (đợc đo bằng máy)

H3.10 H3.11

 Giả thiết có hai khối lợng A = B gắn vào bánh xe nh hình vẽ -> nó vẫn đảm bảo sự cân bằng tĩnh.

H3.12 H3.13

 Tuy nhiên đờng thẳng nối G1 và G2 đi qua tâm G0 không nằm trong mặt phẳng quay của bánh xe -> khi bánh xe quay G1 và G2 có xu hớng dịch lại đờng tâm bánh xe do các mô men FA và FB tác dụng quanh G0 (các mô men này sinh ra do lực hớng tâm F1 và F2 tác dụng lên G1, G2), nh hình vẽ:

 Cứ mỗi lần bánh xe quay 1800 các mô men của lực tạo bởi sự thay đổi hớng sinh ra dao động so với mặt phẳng quay của bánh xe.

H3.14 H3.15

Khắc phục: gắn khối lợng bằng A tại C và bằng B tại D -> khử đợc dịch chuyển quanh G0 -> khử đợc rung động.

H3.16

• Trong thực tế cân bằng động không xảy ra độc lập mà thờng kèm với sự mất cân bằng tĩnh -> phải khử cả hai sự mất cân bằng này cùng lúc. • Thực hiện cân bằng bánh xe bằng hai cách:

 Tháo bánh xe ra khỏi xe: chính xác hơn, mất nhiều công hơn.  Không tháo bánh xe ra khỏi xe: thuận tiện hơn nhng độ chính

xác kém hơn khi tháo bánh xe ra khỏi xe vì khi đó nó còn phụ thuộc vào sự cân bằng của trống phanh, moay ơ bánh xe...

Độ đảo: là sự thay đổi kích thớc của lốp khi quay (tâm quay của lốp không trùng với tâm quay của trục bánh xe) -> sự thay đổi bán kính quá mức (độ đảo bánh xe lớn ) -> thân xe rung động.

 Độ đảo hớng kính.

H3.17

Tóm lại: có 3 phơng pháp chống rung động và tiếng ồn

• Ngăn cản không cho lực rung động sinh ra: việc ngăn cản rung động ngay tại nơi phát sinh là hiệu quả nhất -> giảm đợc cả độ rung và tiếng ồn.

• Cách ly rung động: giả sử một phần tử rung động đang dao động ở tần số riêng của nó -> có hai cách để giảm tiếng ồn của nó gây ra:

 Thay đổi tần số đó đến tần số khác.  Dập tắt tần số đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Cách âm:

 Dùng các tấm cách âm nặng hơn để cho nó khó dao động.  Dùng hai tấmghép lại và có vật liệu cách âm ở giữa.

Bài 4

Điều hòa không khí trong xe 1. Công dụng và yêu cầu:

 Trong quá trình điều khiển xe, trạng thái tâm sinh lý của ngời lái đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với an toàn giao thông.

 Công dụng của hệ thống điều hòa:

• Nhằm nâng cao an toàn tích cực cho ô tô thông qua việc đảm bảo môi trờng làm việc tốt cho ngời lái.

• Nâng cao tính tiện nghi cho các phơng tiện vận chuyển đờng bộ giúp cho hành khách bớt mệt nhọc khi đi xe.

 Hệ thống điều hoà khí hậu trong xe phải đảm bảo các yêu cầu sau: • Nhiệt độ không khí trong xe: nhiệt độ lý tởng là tv = 18ữ220c • Độ ẩm không khí: độ ẩm tơng đối sẽ dao động từ ϕ = 40ữ60%

• Cung cấp đủ ôxy cho ngời lái và hành khách trên xe nhất là trong các trờng hợp sởi ấm và làm mát khi đó phải đóng kín tất cả các cửa cũng nh kính xe.

• Đảm bảo độ sạch của không khí trong xe đợc thể hiện qua các chỉ số CO2 = 0 ữ 0,17%; CO = 0 ữ 0,01% và lợng bụi không quá 0,001 g/m3, ngoài ra hệ thống điều hoà còn phải có khả năng thải nhiệt cũng nh các mùi gây khó chịu ra ngoài trong quá trình xe chạy.

Một phần của tài liệu Bài giảng Công nghệ khung vỏ ô tô - Đại học (Trang 36)