…đến cỏi ngụng của một bậc “trớch tiờn”

Một phần của tài liệu cái ngông từ thơ của nguyễn công trứ đến thơ tản đà (Trang 33)

I. Từ cỏi ngông của một kẻ sĩ anh hùng đến cỏi ngụng của một bậc “trớch tiờn”

2. …đến cỏi ngụng của một bậc “trớch tiờn”

Cũng giống như Nguyễn Công Trứ, Tản Đà cũng đeo đuổi giấc mộng công danh sự nghiệp nhưng không thành.Tản Đà mang túi thơ của mình đi khắp ba kỳ, hành nghề viết văn, viết báo, nếm mùi thăng trầm đủ vị.Ngụng dường như trở thành bản tính không thể thiếu nơi Tản Đà, thể hiện cá tính, phong cách, con người ụng.Tản Đà luôn nhận mình là một bậc trớch tiờn.ễng tiờn ấy bị đày xuống trần gian vì mắc tội ngụng.Và từ trớch tiờn, Tản Đà trở thành một tiên thơ, tiên rượu, tiên chơi… Tản Đà say sưa với hưởng thụ, với giấc mộng lớn.Chưa thi sĩ nào nhắc đến mộng nhiều và sâu sắc như Tản Đà.Tản Đà tự coi mình là người mộng.Cừi mộng là không gian nghệ thuật đặc trưng cho thế giới nghệ thuật của Tản Đà.Mộng trong quan quan niệm của Tản Đà có hai đặc điểm quan trọng.Thứ nhất mộng thuộc về cõi tinh thần là không có giới hạn.Cho nên, thế giới của mộng là không giới hạn, không bị ước thúc bởi những quy tắc của thế giới hiện thực.Thứ hai mặc dù không thuộc về thế giới hiện thực ở đời nhưng những trải nghiệm trong cõi mộng cũng là một hiện thực – nó không phải là giả mà là chõn.Dường như diều đó tạo nên sự mâu thuẫn trong tư tưởng của Tản Đà.Tản Đà khao khát có được nó trong cuộc đời thực nhưng trong khi chưa được thỏa nguyện ụng đó tỡm đến nó trong cõi mộng.Mộng với Tản Đà là môi trường để cái Tôi ngông nghênh hiện diện để chiếm lĩnh những chân trời nghệ thuật mới mẻ.

Giấc mộng của Tản Đà là mộng thú ăn chơi, giấc mộng tỡnh ỏi.Cả hai điều đó được cảm nhận từ lăng kính của một tâm hồn nghệ sĩ lãng mạn, một con người ngông, kiêu hãnh trước cuộc đời.

Bài thơ Còn chơi” là một tuyên ngôn của triết lý muốn chơi, còn chơi, sẽ chơi của Tản Đà:

Cuộc đời tớ nghĩ chưa nờn ngỏn Nếu ngán thời xưa tớ đã thôi Tớ nhớ năm xưa nửa ngán đời

Nghĩ đi, nghĩ lại, lại ra chơi

Chơi là để hưởng thụ để vui vẻ, để thỏa mãn tư tưởng.Ta không nên hiểu phạm trù chơi ở dây theo nghĩa tiêu cực là lang thang, long bong không làm gỡ.Chơi ở đây chính là đi sâu vào cuộc sống tận hưởng nú.Người ta thường có hứng thú chơi khi cuộc đời đáng vui thú nhưng “đời chỏn”, ngán đời nhưng Tản Đà vẫn chơi.Đú chớnh là nét khác người của Tản Đà.Điều cơ bản nhất trong thơ Tản Đà chính là sự giải phóng tình cảm cỏ nhõn.Thơ Tản Đà là tiếng gọi tha thiết của tình cảm nhưng nó thường mơ màng, những khát vọng đứt gẫy vì tình ái với ông là không có thật.Chớnh vì “cái giống đa tình, ta có một” nên giấc mộng tình ái của Tản Đà cũng thể hiện bản chất ngông rõ nét, ngông của một bậc trớch tiờn trờn trời.ễng mơ mình được đến chốn tiên giới” Dự tiệc có hơn trăm người mà chỉ có một mỡnh mỡnh không phải là mỹ nhõn”Con người này lờn tiờn để thoát tục để tìm thuốc trường sinh mà để tìm giai nhân, tìm vui, tìm ý thú của chính mình.

Bất mãn với thời cuộc, tản Đà cũng như bao người khác, những lúc ê chề chán nản cho cuộc sống hẩm hiu, người ta thương sống trong cõi mộng, nuôi một hy vọng ở tương lai sáng sủa, thắm tươi hơn.Bởi thế nên Tản Đà mơ mộng thật nhiều, hy vọng thật nhiều và trong giấc mộng ấy cái Tôi hiện lên sinh động, nạo nghễ, một cái Tụi ngông rất độc đáo.

Một phần của tài liệu cái ngông từ thơ của nguyễn công trứ đến thơ tản đà (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)