0
Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Luyện tập( 33 phút)

Một phần của tài liệu TOÁN 9 (Trang 44 -46 )

V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn:

3. Luyện tập( 33 phút)

GV hớng dẫn HS làm bài 6 cd.

- Hãy lên bảng, dùng đồ thị để ớc lợng giá trị (0,5)2 ; (-1,5)2 ; 92,5)2

- HS HS ở dới lớp làm bài vào vở .

- GV gọi HS dới lớp nhận xét bài của bạn trên bảng .

- GV gọi HS dới lớp cho biết kết quả (-1,502 ; (2,5)2 .

Câu d dùng đồ thị để ớc lợng các điểm trên trục hoành biểu diễn các số 3, 7

.

- Các số 3, 7.thuộc trục hoành cho ta biết gì?

Giá trị tơng ứng x = 3 là bao nhiêu ? - Em có thể làm câu d nh thế nào ?

-

GV : Hãy làm tơng tự với x = 7. - GV đa lên màn hình đèn chiếu bài tập tổng hợp ( Đó là bài 7 thêm câu của bài 8 và bài 10 ).

Yêu cầu : Hoạt động nhóm .

+ Mỗi nhóm 4 HS (thời gian 5 phút). + Nội dụng : Làm bài tập sau : Trên mặt phẳng toạ độ (hình vẽ bên), có một điểm M thuộc đồ thị của hàm số y = ax2 . a) Hãy tìm hệ số a.

b) Điểm A(4;4) có thuộc đồ thị không ? c)Hãy tìm thêm 2 điểm nữa (không có điểm O) để vẽ đồ thị .

d) Tìm tung độ của điểm thuộc Parabol có hoành độ x =-3.

e) Tìm các điểm thuộc Parabol có tung độ y = 6,25.

f) Qua đồ thị của hàm số trên , hãy cho biết khi x tăng từ (-2) đến 4 thì giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số là bao nhiêu ?

- GV chỉ đa ra màn hình từ từ , đầu tiên đa câu a đến câu c , sau đó lần lợt cauu d , e ,f để gọi HS trả lời lần lợt .

- Sau 5 phút hoạt động nhóm , GV thu 3 nhóm ; 2 nhóm dán lên bảng , một nhóm cho lên màn hình để chữa.

Bài 6 cd. c)

HS1: Dùng thớc, lấy điểm 0,5 trên trục Ox, dóng lên cắt đồ thị tại M , từ M dóng góc vuông với Oy, cắt Oy tại điểm khoảng 0,25.

Kết quả đúng .

Giá trị của x = 3 , x = 7

y = x2 = ( 3)2 = 3

Từ điểm 3 trên trục Oy , dóng đờng vuông góc với Oy , cắt đồ thị y = x2 tại N , từ N dóng đờng vuông góc với Ox cắt Ox tại 3. Bài tập a) M(2; 1) ⇒ x = 2 ; y = 1 thay x = 2 ; y = 1 vào y = ax2 ta có: 1 = a.22 ⇒ a = 14 b) Từ câu a, ta có; y = 4 1 x2 A(4; 4) ⇒ x = 4 ; y = 4 Với x = 4 thì 4 1 x2 = 4 1 .42 = 4 = y ⇒ A(4; 4) thuộc đồ thị hàm số y = 41 x2

c) Lấy 2 điểm nữa (không kể điểm O) thuộc đồ thị là: M’(-2; 1) và A’(-4; 4). Điểm M’ đối xứng mới M qua Oy. Điểm A’ đối xứng mới A qua Oy. vẽ đồ thị y =

41 1

x2 biết nó đi qua O(0; 0) A(4; 4) ; A’(-4; 4)

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của nhóm 1 ; nhóm 2 ;3.

- GV yêu cầu HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số y =

41 1

x2 lên lới ô vuông có kẻ sẵn hệ toạ độ , còn HS dới lớp chữa bài và vẽ đồ thị vào vở .

- GV cho HS làm lần lợt câu d, e, f bằng cách gọi HS làm từng câu .

Câu d: Muốn tìm tung độ của điểm thuộc Parabol có hoành độ x = -3 ta làm nh thế nào ?

e) Muốn tìm các điểm thuộc Parabol có tung độ y-6,25 ta làm nh thế nào?

- GV có thể hỏi thêm câu hỏi sau (đó là nội dung bài 10): Khi x tăng từ -2 đến 4, qua đồ thị hàm số đã vẽ , giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của y là bao nhiêu ?

- GV gọi HS nhận xét kết quả và cho điểm .

- GV đa lên màn hình bài 9 (SGK- 39) . Cho 2 hàm số y = 3 1 x2 và y = -x +6 a) Vẽ đồ thị 2 hàm số này cùng lên mặt phẳng toạ độ.

b) Tìm toạ độ các giao điểm của 2 đồ thị đó .

GV hớng dẫn HS làm bài .

GV yêu cầu 1 HS lập bảng giá trị hàm số y =

31 1

x2 và 1 HS lập toạ độ hai giao điểm của đờng thẳng y = -x + 6 với hai trục toạ độ . Vẽ Parabol và đờng thẳng trên cùng một mặt phẳng toạ độ . Cách 1: Dùng đồ thị. Cách 2 : Tính toán : x = -3 ⇒ y = 41 x2 = 49 = 2,25 Cách 1: Dùng đồ thị : Trên Oy ta lấy điểm 6,25 , qua đó kẻ một đờng song song với Ox cắt Parabol tại B, B’.

Cách 2 : Tính toán .

Thay y = 6,25 vào biểu thức y =

41 1 x2 ta có: 6,25 = 41 x2⇒ x2 = 25 ⇒ x = ±5 ⇒ B(5; 6,25) ; B’(-5; 6,25) là 2 điểm cần tìm. - đồ thị hàm số y = 4 1 x2 để nói : Khi x tăng từ - 2 đến 4 , giá trị nhỏ nhất của y = 0, khi x = 0 , còn giá trị lớn nhất của y = 4 khi x = 4. Bài 9 (SGK- 39) . Cho 2 hàm số y = 3 1 x2 và y = -x +6 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 3 1 x2 3 1 3 1 3 1 0 3 1 1 3 1 3 x 0 6 y = - x + 6 6 0

Hãy tìm tạo độ giao điểm của hai đồ thị . b)Toạ độ giao điểm của 2 đồ thị là A(3 ; 3)

B(-6;12)

4. Củng cố.

? Nhắc lại tính chất của hàm số y = ax2( a ≠ 0)

Hàm số y = ax2(a ≠ 0) xác định với mọi giá trị của x thuộc R, có tính chất sau: - Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0.

- Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x > 0.

Một phần của tài liệu TOÁN 9 (Trang 44 -46 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×