Nhúm nguyờn nhõn chớnh

Một phần của tài liệu Nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện Internet (Trang 83)

Theo tờn gọi và mục đớch nghiờn cứu của đề tài, hành vi phạm phỏp của trẻ liờn quan đến “nghiện”, tất yếu là hậu quả của những biến đổi nào đú ở trẻ, mà bao trựm và biểu hiện cuối cựng của nú là biến đổi về nhõn cỏch. Tuy nhiờn, biến đổi nhõn cỏch được thể hiện rất đa dạng, nhiều chiều. Vỡ vậy, phải cú những khẳng định chớnh xỏc về cả nội dung lẫn cấu trỳc của những biến đổi tõm lý ở trẻ nghiện internet mới hy vọng giỏo dục cỏc em hoàn lương vỡ cỏc em đang cũn ớt tuổi, cuộc đời và tương lai đang cũn ở phớa trước.

Xuất phỏt từ suy nghĩ trờn, ở gúc độ tõm lý học, chỳng tụi đi vào phõn tớch cỏc nguyờn nhõn tõm lý.

Trước hết, “nghiện” là khỏi niệm liờn quan đến nhu cầu (như đó phõn tớch ở trờn) và chỳng giống nhau ở chỗ; cả nghiện lẫn nhu cầu (về một cỏi gỡ đú) đều phải được giải quyết, nếu khụng, chủ thể dễ rơi vào trạng thỏi tõm lý- thần kinh bất ổn, hành vi lệch chuẩn và trường hợp xấu nhất, khụng loại trừ là dẫn đến cỏi chết (do tự sỏt)..vv…

Phõn tớch kết quả nghiờn cứu của 20 đối tượng nghiện internet cú hành vi phạm phỏp ở trường Giỏo dưỡng số 2- V26- Bộ Cụng an, chỳng tụi nhận thấy, căn nguyờn tõm lý chớnh dẫn đến hiện trạng trờn là:

1). Sự xuất hiện những nhu cầu mới, khụng lành mạnh (biến đổi nhu cầu) và chớnh chỳng trở thành động cơ thỳc đẩy những hành vi, hoạt động mới, khụng phự hợp với chuẩn mực xó hội cho phộp ở một trẻ cũn ở tuổi đi học (học sinh).

2). Xuất hiện sự phỏ vỡ cấu trỳc thứ bậc của động cơ làm cho cấu trỳc của động cơ- nhu cầu bị giảm dần đến triệt tiờu tớnh giỏn tiếp và do vậy, mục đớch trờn đặt ra khụng được chủ thể ý thức.

Phõn tớch tiểu sử mà trường Giỏo dưỡng số 2 lưu giữ về trẻ em phạm phỏp do nghiện internet, kết hợp với thụng tin do phỏng vấn làm trắc nghiện thu được, cú thể thấy, nguyờn nhõn tõm lý dẫn đến hành vi nghiện internet ở 20 trẻ cú điểm chung giống nhau:

Cỏc em đều sinh trưởng ở những gia đỡnh nghốo, kinh tế thấp, nhiều em ở gia đỡnh cú hoàn cảnh khụng bỡnh thường (bố mẹ bỏ nhau, bố nghiện rượu món hay đỏnh mẹ và cỏc con, cha mẹ vỡ những lý do khỏc nhau nờn đó bỏ con cho ụng bà nuụi…vv.). Tuy nhiờn, điều dễ nhận thấy là cả 20 em đều cú khuụn mặt sỏng sủa, dễ tiếp xỳc, cú thể vỡ lý do là cỏc em đều đó được nuụi ăn học từ lớp 1 đến lớp 5 một cỏch ờm ả, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế từng gia đỡnh. Mụi trường xung quanh – nơi cỏc em và gia đỡnh định cư, nhỡn chung cũng thõn thiện, khụng cú tệ nạn xó hội. Cú thể núi, tuy khụng được sinh trưởng và lớn lờn trong gia đỡnh sung tỳc, song cả 20 em đều được chăm lo đến nơi đến chốn từ phớa người lớn và đặc biệt khụng bị “kộm cạnh” so với cỏc bạn cựng trang lứa ở địa phương, nơi cỏc em và gia đỡnh định cư.

Thế rồi internet về làng, bản thõn cả 20 em “nghiện” internet khụng cú khả năng tiếp cận “trực tiếp” với loại hỡnh cụng nghệ thụng tin “cao cấp” này, mặc dự cỏc em cũng tũ mũ, muốn biết. Một số em được bạn bố cựng trường và bạn ngoài xó hội rủ rờ (18/20 em), số khỏc do người lớn rủ đi chơi và hướng dẫn cỏch chơi ở cỏc quỏn internet. Với sự hỏo hức, tũ mũ của tuổi thiếu niờn, khụng em nào trong số cỏc em được bạn rủ đi chơi games từ chối. Những lần đầu vào quỏn internet, cả 20 em chỉ ở vai trũ “dự khỏn”, quan sỏt cỏc bạn khỏc chơi. Đụi khi, theo như cỏc em thuật lại, cũng xin bạn cho chơi một lỳc để “thử” cho biết.

Như vậy, cú thể hiểu rằng, những ngày đầu vào quỏn internet, việc làm quen với games và chơi games khụng nằm trong số cỏc nhu cầu tự nhiờn của trẻ; do vậy, nú chưa đủ lực, gõy kớch thớch, thỳc đẩy hành động chơi trũ chơi điện tử. Núi cỏch khỏc, vào quỏn internet đối với cỏc em là do được bạn bố rủ cựng đi, vào xem mỏy vi tớnh, nú như thế nào; việc chơi games là để giải trớ,

thư gión, tăng cường mối quan hệ mật thiết hơn với người bạn (người lớn) đó rủ cỏc em đi chơi. Nhưng cựng với sự trụi đi của thời gian, sau những lần được chơi “thử”, khỏt vọng của cỏc em với trũ chơi điện tử ngày càng tăng; cỏc em đó khụng đi chơi cựng với bạn nữa mà vào quỏn chơi một mỡnh, thời gian chơi (trong một lần) cũng tăng dần lờn đến năm, sỏu giờ/lần, rồi cỏc em chơi ban ngày khụng đủ thỡ chơi vào buổi tối, thậm chớ ngủ luụn tại quỏn. Như vậy, chơi games đó trở thành động cơ nổi trội, chủ đạo thỳc đẩy hành vi của trẻ. Cỏc sự kiện đó nờu ở thời kỳ đầu, giờ đõy, chỉ cũn là cớ mà trẻ vin vào để trốn gia đỡnh đi chơi.

Phõn tớch diễn biến dẫn đến nghiện internet của 20 trẻ ở trường Giỏo dưỡng số 2 cho thấy, đú là một quỏ trỡnh, mà theo tỏc giả A.N Lờụnchộp, được gọi là “sự chuyển dịch” của “động cơ đến mục đớch”- một động cơ mới được hỡnh thành, thỳc đẩy một hoạt động mới xuất hiện ở trẻ, hay núi cỏch khỏc, một nhu cầu mới đó nảy sinh- nhu cầu chơi games (“nghiện” internet). Sự chuyển dịch của động cơ đến mục đớch kộo theo sự ý thức về động cơ đú, vỡ trong quan hệ với hoạt động, động cơ luụn giữ vai trũ tạo ý (theo A.N Lờụnchộp). Việc nghiện internet, do vậy, đó mang ý nhõn cỏch xỏc định; thay vỡ chơi để thư gión, giỳp việc học tập tốt hơn thỡ bõy giờ chơi điện tử trở thành đớch của cuộc sống.

Như vậy, cú thể khẳng định rằng, cơ chế nảy sinh nhu cầu nghiện internet ở 20 trẻ nghiờn cứu khụng khỏc gỡ với cơ chế nảy sinh cỏc nhu cầu chớnh đỏng khỏc ở con người bỡnh thường bất kỳ. Cỏi khỏc ở đõy nằm ở nội dung của nhu cầu mới nảy sinh. Nội dung của nhu cầu chơi games rồi nghiện internet của khỏch thể nghiờn cứu đối lập với chuẩn mực xó hội, do đú nú đó tạo ra cỏc điều kiện khụng đỳng chuẩn mực dẫn đến hành vi phạm phỏp.

2). Xuất hiện sự phỏ vỡ cấu trỳc của động cơ

mục đớch hay bởi cỏc ý định được tiếp nhận một cỏch cú ý thức, số khỏc cũn lại cú cấu trỳc trực tiếp. Theo A.N.Lờụnchộp và cỏc tỏc giả nghiờn cứu về động cơ trong tõm lý học hoạt động, động cơ chỉ khi cú cấu trỳc giỏn tiếp hay được ý thức rừ ràng bởi mục đớch thỡ con người mới cú cơ hội điều khiển nú một cỏch cú ý thức. Tớnh giỏn tiếp của nhu cầu - động cơ liờn quan đến cấu trỳc thứ bậc của chỳng. Cấu trỳc của nhu cầu và động cơ càng mang tớnh giỏn tiếp cao thỡ biểu hiện liờn quan thứ bậc của nú càng rừ ràng.

ở nhúm trẻ nghiờn cứu trong đề tài, cấu trỳc giỏn tiếp của động cơ bởi mục tiờu được ý thức đó khụng cũn. Do vậy, sự hưng phấn kớch thớch nhu cầu chơi games của chỳng đó trực tiếp dẫn đến cỏc hành động “chơi”, “nghiện” cụ thể. Nhu cầu lỳc này đó khụng được kiểm soỏt bởi ý thức và được chuyển sang cấu trỳc của đam mờ.

Như vậy, cú thể núi cấu trỳc thứ bậc trước đú của động cơ đó bị phỏ vỡ. Đụi khi, nhất là lỳc bị gia đỡnh phỏt hiện thường xuyờn cú mặt ở quỏn internet, trở thành những games thủ nổi tiếng ở đấy, cỏc em cũng cú “thời khắc” (một vài ngày) ở nhà, trở lại những người con, người bạn, người anh, em như trước đú trong gia đỡnh hoặc cũng “thoỏng nghĩ” được là khụng nờn chơi games quỏ nhiều như đó chơi. Tuy nhiờn, những ý nghĩ đó chỉ dừng lại ở mức độ “để biết”, khụng đủ lực ngăn cản cỏc em ngừng “đoạn tuyệt” với chơi games.

K.Lờvin lỳc đương thời đó chỉ ra rằng, hành động thay thế cũng cú thể xuất hiện nếu như nhu cầu được cấu trỳc theo kiểu thứ bậc (theo thuật ngữ của tỏc giả, vấn đề ụng đề cập đến là “sự giao lưu của hệ thống phúng điện”). ở những trẻ nghiện internet được nghiờn cứu, động cơ chủ đạo thống trị điều khiển, chi phối hoạt động của chỳng là thỏa món nhu cầu chơi games. Việc phỏ vỡ cấu trỳc thứ bậc của động cơ trước đú của khỏch thể nghiờn cứu được thể hiện đặc biệt rừ nột ở phương thức tỡm kiếm cụng cụ giải quyết, thỏa món, nhu cầu của chỳng thỡ phải ăn cắp, ăn trộm, chỉ cú tiền, trẻ mới thoả món được cơn nghiện và ăn cắp, ăn trộm là cỏch thức tốt nhất và duy nhất để cú

tiền nuụi việc “chơi games”. Hệ quả tất yếu là dẫn đến cỏc hành vi phạm phỏp.

Cú thể nhận thấy rằng, cựng với sự trụi đi của thời gian, tất cả mọi vấn đề đều được trẻ giải quyết thụng qua chơi games, với sự trợ giỳp của chơi games và chơi games đó trở thành động cơ tạo ý của hành vi ở trẻ. Sự thay đổi tớnh thứ bậc và giỏn tiếp của động cơ cũn cú ý nghĩa làm mất đi cấu trỳc phức tạp của hoạt động con người núi chung. Hoạt động bị mất đi tớnh chất đặc thự; từ mang tớnh giỏn tiếp, được ý thức trở thành bột phỏt. Những động cơ được chuyển dịch vào mục đớch, nhu cầu chơi games được chuyển húa thành đam mờ, trở thành ưu thế trong cuộc sống của đứa trẻ.

Trong quỏ trỡnh làm việc, để tỡm hiểu nguyờn nhõn tõm lý dẫn đến hành vi phạm phỏp của trẻ nghiện internet ở trường Giỏo dưỡng số 2, dễ dàng nhận thấy cả 20 em đều dễ tiếp xỳc, núi năng gẫy gọn. Kết quả khảo sỏt trớ tuệ (điểm IQ và ghi nhớ ngắn hạn) cho thấy cũn cú em đạt mức trớ tuệ thiểu năng (IQ<70 điểm qui ước); khối lượng ghi nhớ khụng đạt ở mức bỡnh thường (< 5 đơn vị); mặc dự về số lượng, cỏc em rơi vào nhúm kết quả trờn khụng nhiều.

Tuy nhiờn, qua quan sỏt quỏ trỡnh làm thực nghiệm, việc sinh hoạt của cỏc em trong trại với quản giỏo, bạn bố và người lạ..vv.. cho thấy:

+ Kết quả “thiểu năng trớ tuệ” của cỏc em chỉ mang tớnh thứ phỏt; do bỏ học lõu ngày, lại khụng thường xuyờn suy nghĩ đến cỏc tỡnh huống mang tớnh trớ tuệ cao nờn kiến thức, kỹ năng thao tỏc toỏn học bị mai một dẫn đến kết quả làm bài kộm.

+ Một số trong 20 em cú khả năng tập trung chỳ ý kộm trong thời gian làm bài trắc nghiệm trớ tuệ. Cú thể do cỏc bài tập trắc nghiệm đó bị cỏc em “lóng quờn”, khỏ lõu (ớt nhất là hơn một năm học) cho nờn, khi phải tiếp xỳc với cỏc cụng việc liờn quan đến nhận thức trớ úc cao, cỏc em khụng hứng thỳ, khụng cú khả năng giải quyết cỏc nhiệm vụ được giao và lảng trỏnh nú như là

Mặc dự vậy, phải thừa nhận rằng, mức độ nhận thức, trớ tuệ của khỏch thể nghiờn cứu trong đề tài khụng cao, thể hiện ở việc giải quyết cỏc bài tập phải sử dụng thao tỏc trừu tượng húa, khỏi quỏt húa thỡ cỏc em khụng thực hiện được hoặc thực hiện đỳng rất ớt (điểm trung bỡnh của set E = 2.4 1.70- kết quả bảng 10). Tuy nhiờn, hành vi phạm phỏp của cỏc trẻ nghiện internet được nghiờn cứu trong đề tài này khụng xuất phỏt trực tiếp từ sự nghốo nàn, suy giảm của trớ tuệ của chỳng mà cú nguồn gốc, trước hết bởi sự thay đổi động cơ, nhu cầu của nhõn cỏch.

Ngoài ra cũng cú thể thấy, cả hai chức năng của động cơ là thỳc đẩy hoạt động và tạo ý (theo Lờụnchộp) ở trẻ nghiện internet đều cú sự suy giảm. Một số em khi bị gia đỡnh phỏt hiện bỏ học, cả ngày chỉ ở quỏn nột nờn đó gọi về nhà và bị quản thỳc nghiờm ngặt về thời gian. Nhiều em đó “đoạn tuyệt” với chơi games trong một, hai ngày (nhiều nhất là một tuần) nhưng sau đú, vỡ khụng chịu được, cỏc em lại trốn nhà, núi dối bố mẹ để đi chơi games. Ngoài chơi games, mọi hứng thỳ, quan tõm đến cỏc cụng việc khỏc như: học tập, giỳp đỡ gia đỡnh đều khụng cũn ý nghĩa với trẻ.

Phõn tớch cỏc nguyờn nhõn tõm lý dẫn đến hành vi phạm phỏp của trẻ lứa tuổi thiếu niờn nghiện internet cho thấy, ở cỏc em cú sự xuất hiện nhu cầu ưu thế mới với nội dung khụng chuẩn mực, tạo ra những điều kiện thỳc đẩy cỏc em hành động để thoả món nhu cầu bằng cỏc hành vi phạm phỏp. Mặt khỏc, quỏ trỡnh nảy sinh nhu cầu ưu thế mới đó gõy ra sự rối loạn trong động cơ - nhu cầu của trẻ, làm cho động cơ mất đi cấu trỳc giỏn tiếp, vỡ thế hành vi bị mất đi sự điều khiển của ý thức: để giải cơn nghiện chơi, trẻ đó làm mọi cỏch để cú tiền, dẫn đến ăn cắp, ăn trộm – những hành vi phạm phỏp.

Một phần của tài liệu Nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện Internet (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)