3.1.1. Phõn tớch cỏc chỉ số liờn quan đến khỏch thể của đề tài 3.1.1.1. Chọn khỏch thể nghiờn cứu
Theo hướng dẫn của cỏn bộ quản giỏo, chỳng tụi tiếp cận với một nhúm học sinh (50 em) ở độ tuổi từ 12 đến dưới 18 tuổi, liờn quan đến sử dụng internet cú hành vi phạm phỏp đang học tập và lao động tại trường Giỏo dưỡng số 2 – V26- Bộ Cụng an để tỡm khỏch thể nghiờn cứu. Qua phỏng vấn, hỏi chuyện chỳng tụi “lọc” ra được số học sinh làm khỏch thể nghiờn cứu như sau:
Đặc điểm Số lượng %
Trẻ em nghiện internet 26 52
Trẻ em đó từng sử dụng internet nhưng chưa nghiện
24 48
Tổng 50 100
Bảng 1: Số lượng trẻ em cú liờn quan đến chơi games trờn mạng internet tại trường Giỏo dưỡng số 2 – Ninh Bỡnh (N= 50 trẻ).
Trong tổng số 50 học sinh được chọn ra đang học tập và lao động tại Trường Giỏo dưỡng số 2 – V26 – Bộ Cụng an, cú tới 52% trẻ em cú biểu hiện nghiện internet và vi phạm phỏp luật mà chủ yếu là nghiện games online. Cỏc em cũn lại cũng từng sử dụng internet nhưng chưa “nghiện” hoặc cỏc em mới biết chơi chiếm 48%. Số trẻ nghiện internet vào trại chắc chắn là cú hành vi phạm phỏp.
Như vậy, thụng qua việc xỏc định khỏch thể nghiờn cứu cho thấy, số trẻ em nghiện internet ở trường giỏo dưỡng số 2 – V26 – Bộ Cụng an cú hành vi vi phạm phỏp luật tương đối cao. Tuy nhiờn, đõy mới là một số lượng (và %)
nghiện internet và cựng trong nhúm vi phạm phỏp luật với cỏc em nhưng chưa phải vào trường Giỏo dưỡng vỡ những lý do như: cha mẹ cỏc em xin về giỏo dục tại gia đỡnh hoặc do cỏc em mới vi phạm lần đầu nờn chịu sự quản lý của chớnh quyền địa phương.
Số trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp được chọn là 26 em, nhưng vào giai đoạn điều tra chớnh thức, vỡ một số lý do như:khụng biết chữ hoặc bị ốm nờn khỏch thể trong nghiờn cứu thực tế là 20 em.
3.1.1.2. Tuổi của khỏch thể nghiờn cứu
Tuổi 13 14 15 16 17
Số lượng 4 3 4 5 4
Tỉ lệ % 20 15 20 25 20
Bảng 2: Độ tuổi của trẻ em phạm phỏp do nghiện internet (đơn vị = số em)
Nghiờn cứu hồ sơ kết hợp với phỏng vấn trực tiếp số trẻ em nghiện Internet đang học tập và lao động tại trường Giỏo dưỡng số 2 – V26 - Bộ Cụng an cho thấy, độ tuổi trẻ em từ 13 đến 17 tuổi tương đối đồng đều chiếm từ 15% đến 25 % .Trong số trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp thỡ độ tuổi 16 chiếm nhiều nhất là 25%.
Như vậy, về độ tuổi, khỏch thể nghiờn cứu đều nằm ở tuổi thiếu niờn và khụng cú sự chờnh lệch quỏ nhiều về độ tuổi của cỏc em
3.1.1.3. Trỡnh độ học vấn của khỏch thể nghiờn cứu Trỡnh độ Hiện trạng Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Hiện đó bỏ học Số lượng 18 6 8 0 3 1 Tỉ lệ % 90 30 40 0 15 5
Đang đi học Số lượng 2 1 1 0 0 0
Tỉ lệ % 10 5 5 0 0 0
Bảng 3: Trỡnh độ học vấn và hiện trạng bỏ học của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp (đơn vị = số em).
Hiện đã bỏ học Đ ang đi học
Biểu đồ 1: Hiện trạng bỏ học của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp.
10%
0 5 10 15 20 25 30 35 40 Lớ p 6 Lớ p 7 Lớ p 8 Lớ p 9 Lớ p 10
Biểu đồ 2: Thực trạng bỏ học của trẻ em nghiện internet qua cỏc lớp.
Kết quả phỏng vấn cho thấy, cú tới 90 % trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp đó bỏ học và chỉ cú 10% cỏc em cũn đang học. Qua trao đổi, cỏc em núi, đó bỏ học một vài năm trước vỡ trốn học nhiều hoặc do đỏnh nhau với cỏc bạn nờn bị nhà trường khụng cho học, số khỏc bị lưu ban do khụng theo kịp chương trỡnh cũn lại một số em tự bỏ học.
Qua biểu đồ số 2 cú thể thấy, phần lớn trẻ em bỏ học trong hai năm đầu cấp trung học cơ sở, tức lớp 6 chiếm 30% và lớp 7 chiếm 40 %. Đõy là giai đoạn cỏc em mới bước sang cấp học mới, cú nhiều mụn học khỏc hoàn toàn với tiểu học. Về mặt sinh lý, sang cấp II(THCS) cũng là giai đoạn dậy thỡ, tiền dậy thỡ ở cỏc em. ở trẻ em nam bỏ học vào cỏc thời điểm khi đang học lớp 6, lớp 7, khi kết thỳc năm học hoặc sau thời gian nghỉ hố khụng đi học tiếp. Cũng qua khảo sỏt, khụng cú trẻ em nào đang học lớp 8 bỏ học, cú 15% trẻ lớp 9 và chỉ cú 10% trẻ đang học lớp 10 bỏ học.
Kết quả phõn tớch hồ sơ cỏ nhõn cho thấy, phần lớn trẻ bỏ học trước khi cú hành vi phạm phỏp và bị đưa vào trường Giỏo dưỡng.
3.1.2. Hành vi phạm phỏp của trẻ
Hành vi Số lượng Tỉ lệ %
Trộm cắp 17 85
Gõy rối trật tự cụng cộng 2 10
Hủy hoại tài sản 1 5
Bảng 4: Phõn loại hành vi phạm phỏp của trẻ em nghiện internet (đơn vị = số em). 0 20 40 60 80 100 % Trộm cắp Gây rối trật tự công cộng
Huỷ hoạ i tài sản
Biểu đồ 3: Biểu đồ biểu diễn cỏc loại hành vi phạm phỏp của trẻ em nghiện internet.
Nghiờn cứu hành vi phạm phỏp của trẻ em nghiện internet dễ dàng nhận thấy, hành vi trộm cắp cắp chiếm tới 85%. Hành vi trộm cắp của cỏc em rất đa dạng như trộm đầu đĩa, xe đạp, xe mỏy, tiền, sắt, dõy chuyền đến chuụng chựa..v.v..của gia đỡnh, hàng xúm hay của bất kỳ người nào và ở bất kỳ đõu. Khi được hỏi, cỏc em cho rằng “đõy là những thứ cỏc em dễ nhỡn thấy, mọi người để sơ hở”. Em Đ.D. P và em N.X.D ở Hải Dương cựng bị đưa vào trường Giỏo dưỡng vỡ lấy chuụng của nhà chựa, cỏc em núi “lấy chuụng rất dễ, vỡ nhà chựa thường mở cửa”. Như vậy, mục tiờu của hành vi
trộm cắp của phần lớn trẻ em là nhằm mục đớch cú tiền hoặc tài sản để thỏa món nhu cầu bản thõn.
Hành vi gõy rối trật tự cụng cộng (đỏnh nhau) và hủy hoại tài sản của người khỏc chỉ theo thứ tự là 10% và 5 %
Số liệu trờn cũng chưa phản ỏnh đầy đủ những dạng hành vi phạm phỏp mà trẻ vị thành niờn núi chung đó thực hiện. Kết quả phỏng vấn sõu cho thấy, cỏc em mới chỉ nờu cỏc dạng hành vi phạm phỏp bị cơ quan cụng an phỏt hiện và lấy đú làm cơ sở đưa cỏc em vào trường Giỏo dưỡng. Trong số cỏc em được nghiờn cứu, cú nhiều em thường xuyờn qua đờm ở bờn ngoài xó hội để chơi bời, hay trốn học. Cú những em, trước khi bị cơ quan cụng an phỏt hiện đó cú một số hành vi như đỏnh nhau, trộm cắp tiền, vật dụng của gia đỡnh hay của hàng xúm, nhưng chưa bị phỏt hiện và cú những em đó từng cú hành vi trộm cắp nhưng chưa bị xử lý.
3.2 . Hoàn cảnh gia đỡnh
3.2.1. Đặc điểm gia đỡnh của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp phạm phỏp
Núi đến hành vi trộm cắp, người ta thường nghĩ đến nguyờn nhõn do hoàn cảnh kinh tế khú khăn hoặc vỡ mục đớch kinh tế, nhưng qua phỏng vấn chỳng tụi thấy, phần lớn gia đỡnh cỏc em cú kinh tế bỡnh thường, ớt em thuộc gia đỡnh rất giàu cú hay khú khăn. Vỡ vậy, khụng thể núi hoàn cảnh kinh tế gia đỡnh khiến cỏc em trộm cắp, mà chủ yếu cỏc em cần tiền để thỏa món nhu cầu lờn mạng của mỡnh như chơi games, ăn chơi, chiờu đói bạn bố. Điều này chứng tỏ hành vi trộm cắp của phần lớn trẻ em khụng phải là hành vi nhằm thỏa món nhu cầu bỡnh thường như ăn, mặc, học hành.
Đặc điểm gia đỡnh Số lượng Tỉ lệ %
Gia đỡnh khụng hoàn thiện (khụng cú bố, mẹ mất, bố mẹ ly hụn hoặc vi phạm phỏp luật)
8 40
Gia đỡnh hoàn thiện 12 60
Bảng 5: Đặc điểm gia đỡnh của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp ( đơn vị = số em). Gia đình không hoàn thiện Gia đình hoàn thiện
Biểu đồ 4: Đặc điểm gia đỡnh của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp.
Trong số cỏc em được khảo sỏt, cú 40% trẻ sống trong gia đỡnh khụng hoàn thiện như: trẻ em khụng cú bố, mẹ mất, bố mẹ ly dị hay cú hành vi vi phạm phỏp luật… . Em D. N. H ở Lạng Giang- Bắc Giang khụng biết bố và khụng cú bố, H cũn cú 1 em trai; Em D. A. T ở Lạng Sơn cú mẹ đi tự vỡ chứa
sang nhà bà ngoại sống. Cú thể núi, nhiều em đó sống trong cỏc gia đỡnh khụng hoàn thiện, thiếu thốn tỡnh cảm và sự chăm súc của cha mẹ. Số em được sống với cả cha, mẹ chiếm nhiều hơn, 60 %, nhưng qua phỏng vấn sõu chỳng tụi thấy, một số em cú mối quan hệ với cha mẹ khụng tốt. Em Đ. X. H 15 tuổi kể rằng, em thường xuyờn bị bố đỏnh nờn hay bỏ nhà đi. Khi chỳng tụi hỏi “vào trường, em cú thấy nhớ bố mẹ và gia đỡnh khụng?” em núi rằng “em khụng thấy nhớ nhà vỡ bỏ nhà đi quen rồi” (bố em đỏnh nhiều vỡ say rượu, mẹ can khụng được), “nếu được về em thớch về với mẹ, em ghột bố”. Hay em P. C. M 17 tuổi ở Hải Phũng ở với bố và mẹ kế, nhưng em núi rằng “em ớt khi ở nhà, toàn sang nhà bỏc (bỏc nhận em làm con nuụi) để chơi điện tử vỡ ở nhà chỏn, bố mẹ chiều anh trai hơn”.v..v..Như vậy, mối quan hệ cha mẹ- con cỏi ảnh hưởng rất lớn đến hành vi bỏ nhà ra ngoài và nhiều hành vi tiờu cực khỏc của cỏc em.
Như vậy, qua phỏng vấn sõu chỳng tụi thấy, 40% trẻ sống trong gia đỡnh khụng hoàn thiện, những em cú cả bố mẹ thỡ mối quan hệ với bố mẹ khụng được tốt. Điều này rất ảnh hưởng đến sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc nột tớnh cỏch núi riờng và nhõn cỏch cỏc em núi chung.
3.2.2. Nghề nghiệp của cha mẹ
Nghề nghiệp cha mẹ Số lượng Tỉ lệ %
Bố mẹ làm ruộng 9 45
Bố mẹ là cụng nhõn, buụn bỏn 8 40
Nghành nghề khỏc 3 15
Bảng 6: Nghề nghiệp của cha mẹ trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp ( đơn vị = số em).
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Bố mẹ làm ruộng Bố mẹ là công nhân, buôn bá n Ngành nghề khá c
Biểu đồ 5: Nghề nghiệp của cha mẹ trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp.
Kết quả thu thập thụng tin về hoàn cảnh gia đỡnh của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp tại trường Giỏo dưỡng số 2 – V26 cho thấy, phần lớn cỏc em sinh ra trong gia đỡnh kinh tế bỡnh thường như bố mẹ làm ruộng, buụn bỏn hoặc cụng nhõn
Qua khảo sỏt nghề nghiệp của cha mẹ cho thấy, 45% trẻ em cú bố mẹ làm ruộng, 40% cha mẹ là cụng nhõn, buụn bỏn và 15% làm cỏc ngành nghề khỏc.
Như vậy, nghề nghiệp của cha mẹ cỏc em chủ yếu làm nụng nghiệp hoặc cụng nhõn, buụn bỏn. Điều này cũng phản ỏnh một thực tế, phần lớn cỏc em xuất thõn từ cỏc vựng nụng thụn hay thị trấn, thị xó - nơi mà thu nhập của người dõn chưa thực sự cao, nhưng cũng khụng quỏ khú khăn (như bản thõn cỏc em đó thừa nhận về kinh tế gia đỡnh qua phỏng vấn sõu).
3.3. Về quan hệ bạn bố Đối tượng Đối tượng
Loại hành vi Bạn bố Người lớn tuổi Bản thõn cỏc em
Đối tượng lụi kộo trẻ lờn mạng và hướng dẫn cỏch chơi Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 18 90 2 10 0 0
Đối tượng lụi kộo trẻ thực hiện hành vi phạm phỏp Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 9 45 0 0 11 55
Bảng 7: Đối tượng lụi kộo trẻ em lờn mạng dẫn đến nghiện internet và hành vi phạm phỏp (đơn vị = số người)
Bạ n bè
Ng- ời lớ n tuổi
Biểu đồ 6: Đối tượng lụi kộo trẻ em lờn mạng và hướng dẫn cỏch chơi.
Nghiờn cứu đối tượng lụi kộo trẻ em lờn mạng và hướng dẫn cỏch chơi nhằm tỡm hiểu mức độ ảnh hưởng của cỏc đối tượng trong xó hội đến nghiện internet và hành vi phạm phỏp của cỏc em qua cõu hỏi “ Ai là người đầu tiờn cú ảnh hưởng đến việc cỏc em lờn mạng và hướng dẫn cỏch chơi cho cỏc em?” được biết: phần lớn đối tượng lụi kộo trẻ lờn mạng và hướng dẫn cỏch chơi là bạn bố (chiếm tới 90%). Con số tương đối cao nhưng khụng gõy ngạc
nhiờn vỡ trong cỏc mối quan hệ gia đỡnh, nhà trường và xó hội ở trẻ em tuổi từ 12 đến 18 tuổi, quan hệ bạn bố vẫn là đối tượng chớnh. Cỏc em khụng chỉ chơi với nhau mà cũn són sàng “chia sẻ” với nhau những vấn đề kể cả những cỏi gọi là “bớ mật nhất” của cuộc đời mỡnh. Chỉ cú 10% trẻ em biết chơi thụng qua người lớn tuổi hoặc anh chị em trong gia đỡnh.
Núi chung, cỏc em biết làm quen với mạng internet thụng qua cỏc mối quan hệ với bạn bố và những người lớn tuổi, nhưng bạn bố là đối tượng chớnh cú ảnh hưởng lớn đến việc cỏc em trao đổi cỏc trũ chơi mới trờn mạng và lụi kộo trẻ em lờn mạng nhiều nhất: quan hệ bạn bố được hiểu khụng chỉ trong nhà trường mà cả quan hệ bạn bố ngoài xó hội tức là bạn bố đồng trang lứa.
Cũng qua bảng 7 cho thấy, 45 % trẻ em nghiện internet cú hành vi vi phạm phỏp luật do bạn bố lụi kộo và thực hiện hành vi đú theo nhúm, 55% cũn lại cỏc em thực hiện hành vi trộm cắp một mỡnh. Qua phỏng vấn sõu, nhiều em trả lời rằng, “em thấy bạn rủ trong khi em cũng đang rất cần tiền chơi game nờn đi”. Như vậy, nhiều em khụng ý thức hành vi của mỡnh cú vi phạm phỏp luật hay khụng mà chủ yếu theo xu thế bạn bố, để chứng tỏ bản thõn mỡnh cũng là người trong nhúm. Tất nhiờn, phần lớn cỏc em được bạn bố rủ khi đang cần tiền chơi games, cần tiền ăn chơi , em V.A.T 13 tuổi núi “ khi bạn bố rủ ăn trộm xe đạp, em thấy cũng đang thiếu tiền để chơi game và ăn tiờu nờn đi ngay”. Qua phỏng vấn sõu cũn cho thấy, trẻ em nghiện internet theo bạn bố đi ăn trộm, ngoài việc chớnh cỏc em cần tiền để chơi games cũn nhằm thỏa món nhu cầu ăn tiờu khỏc.
Bạ n bè
Biểu đồ 7: Đối tượng lụi kộo trẻ em thực hiện hành vi phạm phỏp.
Kết quả phỏng vấn cỏc khỏch thể cho thấy, hành vi phạm phỏp ở cỏc em khụng chỉ xuất phỏt do bạn bố rủ rờ, mà cũn cú 55% trẻ em vi phạm phỏp luật do bản thõn cỏc em rất cần tiền để thỏa món nhu cầu chơi game. Đõy là con số tương đối cao, phản ỏnh tỡnh trạng nhiều em cần tiền để thỏa món nhu cầu ăn tiờu đặc biệt nhu cầu lờn mạng, cho nờn, khi nhu cầu này thỳc đẩy, dự khụng cú bạn bố rủ rờ thỡ chớnh bản thõn cỏc em cũng tự mỡnh hành động để thoả món nhu cầu của bản thõn.
3.4. Về nhận thức phỏp luật
Nhận thức về phỏp luật Số lượng Tỉ lệ %
Khụng biết vi phạm phỏp luật 8 40
Cú biết vi phạm phỏp luật nhưng chưa hiểu 12 60
Bảng 8: Nhận thức về phỏp luật của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp ( đơn vị = số em). Không biết là vi phạ m phá p luật Có biết là vi phạ m phá p luật nh- ng ch- a l- ờng hết hậu quả
Biểu đồ 8: Nhận thức về phỏp luật của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp.
Khi khảo sỏt chỳng tụi thấy, nhận thức về phỏp luật của trẻ em chưa cao, cú tới 40 % cỏc em nghĩ rằng mỡnh khụng vi phạm phỏp luật, trong khi
đú cú 60% trẻ em cú biết mỡnh vi phạm phỏp luật, nhưng chỉ khi qua phỏng vấn sõu mới hiểu rừ việc cỏc em núi “cú biết mỡnh vi phạm phỏp luật” là như thế nào khi chớnh bản thõn cỏc em hồn nhiờn núi rằng, “em cú biết mỡnh vi