Nội dung nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện Internet (Trang 53)

- Phõn tớch, tổng hợp và đỏnh giỏ những cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước về nguyờn nhõn tõm lý dẫn đến hành vi phạm phỏp của trẻ em. Từ đú tỡm ra nguyờn nhõn của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp và chỉ ra những vấn đề cần đi sõu hơn trong cỏc nghiờn cứu này để tiếp tục tiến hành nghiờn cứu.

- Xỏc định được cỏc khỏi niệm cụng cụ và khỏi niệm cú liờn quan.

- Xỏc định nội dung nghiờn cứu thực tiễn. Để lựa chọn cỏc yếu tố cần khảo sỏt trong nghiờn cứu thực tiễn, chỳng tụi dựa vào kết quả tổng hợp của phần tổng quan nghiờn cứu trong và ngoài nước và cỏc phần lý thuyết chung như: Hành vi phạm phỏp, đặc điểm tõm lý của trẻ em, đồng thời xỏc định bộ cụng cụ để đo chỉ số IQ, trớ nhớ.

Để nghiờn cứu lý luận, chỳng tụi sử dụng phương phỏp nghiờn cứu văn bản, tài liệu. Phương phỏp này bao gồm cỏc giai đoạn như phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, hệ thống húa và khỏi quỏt húa cỏc nghiờn cứu lý luận, cỏc nghiờn cứu thực tiễn của tỏc giả trong và ngoài nước trờn cơ sở cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu được đăng tải từ sỏch, bỏo, tạp chớ và cỏc văn bản liờn quan đến trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp.

Ngoài ra, chỳng tụi cũn sử dụng phương phỏp chuyờn gia nhằm tranh thủ ý kiến của cỏc nhà chuyờn mụn cú kinh nghiệm trong lĩnh vực tõm lý, luật học và quản lý về lĩnh vực cú liờn quan đến trẻ em phạm phỏp, làm cơ sở lý luận cho nghiờn cứu.

2.2. Nghiờn cứu thực tiễn

2.2.1 Mục đớch nghiờn cứu thực tiễn

Chứng minh sự biến đổi nội dung nhu cầu của trẻ em trong việc sử dụng internet là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến hành vi phạm phỏp. Bờn cạnh đú, cũn cú một số nguyờn nhõn bổ xung khiến trẻ nghiện internet cú hành vi phạm phỏp trờn cơ sở số liệu thu được từ thực tiễn.

2.2.2. Phương phỏp nghiờn cứu được sử dụng Sử dụng một số phương phỏp sau:

2.2.2.1 Phương phỏp phỏng vấn sõu (dàn ý phỏng vấn sõu xin tham khảo ở phụ lục).

- Mục đớch: Với tớnh chất của đề tài, khỏch thể nghiờn cứu khụng phải là những trẻ em bỡnh thường, mà là trẻ em cú hành vi phạm phỏp, đang học tập và học nghề tại trường giỏo dưỡng, nờn phương phỏp phỏng vấn sõu được xem là phương phỏp rất quan trọng, khụng những để thu thập, bổ sung mà cũn để kiểm tra và làm rừ hơn những thụng tin đó thu được từ trắc nghiệm, phõn tớch hồ sơ và quan sỏt.

+ Phỏng vấn về bản thõn. + Về gia đỡnh.

+ Về bạn bố.

+ Thụng tin liờn quan đến việc thực hiện hành vi phạm phỏp (nội dung chớnh).

- Cỏch thức tiến hành: Phỏng vấn trực tiếp từng cỏ nhõn. - Nguyờn tắc phỏng vấn:

+ Nguyờn tắc khỏch thể tự do trỡnh bày: Khỏc với việc điều tra bằng bảng hỏi hay phương phỏp trắc nghiệm là khỏch thể chỉ được chọn những phương ỏn đó cú sẵn. Trong phỏng vấn trực tiếp, khỏch thể được trỡnh bày tự do những vấn đề người phỏng vấn đặt ra.

+ Nguyờn tắc cởi mở thõn thiện: Đõy là nguyờn tắc quan trọng khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh tiếp cận với khỏch thể, đặc biệt với khỏch thể của nghiờn cứu này. Quỏn triệt nguyờn tắc này cho nờn trước khi tiến hành phỏng vấn chỳng tụi thiết lập mối quan hệ gần gũi, thõn thiện một cỏch tự nhiờn với cỏc em, tạo cho cỏc em cảm giỏc tin cậy, tõm trạng thoải mỏi, cở mở.

+ Nguyờn tắc nờu vấn đề giỏn tiếp: Để trỏnh nghi ngờ, sự e ngại của khỏch thể, ngay từ lần đầu gặp gỡ, cần nờu mục đớch chung với cỏc em. Mở đầu phỏng vấn, điều tra viờn khụng đề cập trực tiếp đến việc thực hiện hành vi phạm phỏp của cỏc em mà trao đổi thụng qua những cõu hỏi về gia đỡnh, về học tập tại trường..Dần dần bằng những biện phỏp gợi mở và dẫn dắt để cỏc em tự núi: như bắt đầu từ đõu cỏc em cú hành vi phạm phỏp, do đõu, cựng với ai và những điều gỡ đó xảy ra sau khi phạm phỏp như: thỏi độ của cỏc em, thỏi độ của gia đỡnh, bạn bố..Trỏnh phỏng vấn như hỏi cung, chủ yếu gợi mở để cỏc em tự núi.

+ Nguyờn tắc lắng nghe tớch cực: Trong quỏ trỡnh đặt cõu hỏi với cỏc em, khi cỏc em suy nghĩ và tự núi ra vấn đề của mỡnh thỡ điều tra viờn khụng nờn cắt ngang, mà chỳ ý lắng nghe mọi lời núi, hành vi biểu hiện của cỏc em.

+ Nguyờn tắc kiểm tra bằng những nguồn thụng tin khỏc nhau: Bờn cạnh phỏng vấn trực tiếp cỏc em, việc phải kiểm tra thụng tin cần tiến hành thụng qua hồ sơ, qua cỏn bộ quản giỏo và cả gia đỡnh cỏc em (nếu cú thể) để đảm bảo tớnh đỳng đắn và chớnh xỏc.

2.2.2.2 Phương phỏp trắc nghiệm

- Mục đớch: Thu thập cỏc số liệu về mức độ phỏt triển trớ tuệ của trẻ để bổ xung thụng tin cho vấn đề nghiờn cứu.

- Nội dung: Trắc nghiệm IQ và trớ nhớ - Cỏch tiến hành và tớnh điểm:

* Trắc nghiệm trớ nhớ:

+ Trắc nghiệm trớ nhớ ngắn hạn 10 từ rời rạc, khụng phụ thuộc về ngữ nghĩa, đọc thứ tự cỏc từ với vận tốc khoảng 1 từ/2 giõy; õm lượng vừa phải, rừ ràng.

+ Ghi lại thứ tự từ mà trẻ nhớ lại (xem phụ lục)

+ Ghi lại những từ trẻ nhớ khụng đỳng, những từ lặp lại. + Đọc đến lần thứ 10, nếu trẻ khụng nhớ hết cũng dừng lại.

Thu kết quả và xử lý:

+ Tớnh điểm trung bỡnh của tất cả trẻ em ở từng lần tỏi hiện, từ lần thứ nhất đến lần thứ 10, lập đường cong ghi nhớ, tớnh khối lượng ghi nhớ, phõn tớch lỗi mà trẻ em mắc.

Sử dụng test Raven [43] để tớnh chỉ số IQ của từng em. Test Raven gồm 60 cõu hỏi được chia thành 5 test khỏc nhau: A,B,C,D và E, mỗi set gồm 12 cõu, từ cõu thứ 1 đến cõu 12. Đõy là trắc nghiệm phi ngụn ngữ về trớ thụng minh, và theo tỏc giả, nú được dựng để đo cỏc năng lực tư duy trờn bỡnh diện rộng nhất [28; tr 96]. Theo nhiều nhà nghiờn cứu thỡ sự vắng mặt của cỏc bài tập ngụn ngữ trong trắc nghiệm Raven cú một ý nghĩa tốt là: cho phộp san bằng, trong một mức độ nào đú, ảnh hưởng của trỡnh độ học vấn và kinh nghiệm sống của người được nghiờn cứu.

Xử lý và đỏnh giỏ mức độ phỏt triển trớ tuệ:

+ Đối chiếu kết quả làm bài của trẻ với đỏp ỏn, mỗi bài tập đỳng tớnh 1 điểm.

+ Tớnh tổng điểm từng loạt bài và của cả trắc nghiệm. + Từ điểm tổng, tra bảng để xỏc định chỉ số IQ.

Phõn loại chỉ số IQ (theo Wechsler, 1981) [43; 50]

+ Trờn130: Rất thụng minh. + Từ 120- 129: Thụng minh.

+ Từ 110- 119: Trớ tuệ trung bỡnh trờn. + Từ 90- 109: Trớ tuệ trung bỡnh. + Từ 80- 89: Trớ tuệ trung bỡnh dưới. + Từ 70- 79: Trạng thỏi ranh giới. + Dưới 70: Trớ tuệ bị khuyết tật.

Trong thực tế những trẻ cú chỉ số 70 đến 85 gọi là chậm phỏt triển ranh giới.

- Phương phỏp nghiờn cứu văn bản, tài liệu: Phương phỏp này bao gồm cỏc giai đoạn như phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, hệ thống húa và khỏi quỏt húa những lý thuyết, những nghiờn cứu trong và ngoài nước về vấn đề cú liờn quan đến trẻ em cú hành vi phạm phỏp, trẻ em nghiện internet.

- Phương phỏp nghiờn cứu hồ sơ: Đõy là phương phỏp hỗ trợ giỳp chỳng tụi tỡm hiểu sõu hơn nguyờn nhõn dẫn đến hành vi phạm phỏp của trẻ em nghiện internet. Phương phỏp này gúp thờm dữ liệu cho việc phõn tớch, đỏnh giỏ kết quả khảo sỏt tổng thể.

Ngoài ra, chỳng tụi cũn nghiờn cứu bỏo cỏo tổng kết của Trường Giỏo dưỡng số 2- V26 – Bộ Cụng an, cỏc tạp chớ ngành Cụng an.

2.2.2.4 Phương phỏp quan sỏt

- Mục đớch: Nhằm khẳng định một kết luận cần thiết về đối tượng nghiờn cứu qua quan sỏt hoạt động, hành vi của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp

- Cỏc tiến hành : Quan sỏt trẻ chơi, tham gia cỏc hoạt động cụ thể và quan hệ với bạn bố.

2.2.2.5. Phương phỏp chuyờn gia

Phương phỏp chuyờn gia được sử dụng nhằm tranh thủ ý kiến đúng gúp của cỏc nhà chuyờn mụn cú kinh nghiệm trong lĩnh vực tõm lý học, giỏo dục học, luật học, tội phạm học về hành vi phạm phỏp của trẻ em.

- Nội dung nghiờn cứu:

+ Tỡm hiểu kiến thức phỏp luật của trẻ. + Nguyờn nhõn dẫn đến hành vi phạm phỏp.

+ Biện phỏp hiện nay đang ỏp dụng để giỏo dục trẻ.. vv

Như vậy,phương phỏp chuyờn gia phục vụ cho cả 2 phần nghiờn cứu lý luận và nghiờn cứu thực tiễn của luận văn. Trong nghiờn cứu lý luận, việc xin

ý kiến chuyờn gia được thực hiện thụng qua việc đúng gúp ý kiến đề cương chi tiết, đặc biệt một số khỏi niệm chuyờn ngành. Trong nghiờn cứu thực tiễn, phương phỏp chuyờn gia cũn được thực hiện bằng cỏch xin ý kiến để hoàn thiện bảng phỏng vấn (xem phụ lục), và cỏch tiến hành cỏc trắc nghiệm.

2.2.2.6. Phương phỏp thống kờ toỏn học để xử lý số liệu thu được. 2.2.27. Phương phỏp phõn tớch một số trường hợp điển hỡnh

Để minh họa cho những ý kiến, nhận xột nờu trờn, chỳng tụi tiến hành phõn tớch một cỏch tương đối đầy đủ hệ thống tiểu sử của một số trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp.

ở đõy, chỳng tụi chủ yế sử dụng phương phỏp phõn tớch tiểu sử cỏ nhõn. Qua phương phỏp này, chỳng tụi muốn làm sỏng tỏ cỏc vấn đề: như hoàn cảnh gia đỡnh, quan hệ bạn bố, trớ tuệ.v.. v..của cỏc em để thấy được mức độ ảnh hưởng của cỏc yếu tố trờn tới hành vi phạm phỏp.

- Phõn tớch diễn biến của quỏ trỡnh thực hiện hành vi vi phạm phỏp luật. - Phõn tớch đặc điểm tõm lý cỏ nhõn.

- Phõn tớch khớa cạnh tõm lý gia đỡnh.

- Phõn tớch khớa cạnh tõm lý của nhúm bạn bố.

Túm lại, trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài, chỳng tụi sử dụng kết hợp nhiều phương phỏp nghiờn cứu tõm lý học núi riờng và cỏc phương phỏp nghiờn cứu khoa học xó hội núi chung với mục đớch khai thỏc lượng thụng tin lớn nhất và chớnh xỏc nhất trong điều kiện cụ thể.

2.3. Tổng quan về địa bàn nghiờn cứu

Hiện nay ở nước ta cú 4 trường giỏo dưỡng trực thuộc sự quản lý của Cục V26- Bộ Cụng An, trong đú cú trường Giỏo dưỡng số 2- Ninh Bỡnh – thành lập năm 1968, là cơ sở tiếp nhận cỏc em của 28 tỉnh, thành phố miền

học sinh. Dưới sự quản lý, giỏo dục đạo đức, phỏp luật, hướng nghiệp, dạy văn hoỏ, dạy nghề, tổ chức lao động của cỏc cỏn bộ quản lý và giỏo viờn, cỏc em được học tập và sinh hoạt phự hợp với lứa tuổi của mỡnh nhằm giỳp đỡ cỏc em sửa chữa những vi phạm đó gõy ra để học tập, rốn luyện tiến bộ, phỏt triển lành mạnh về thể chất, tinh thần và trớ tuệ, trở thành cụng dõn lương thiện, cú ớch cho xó hội. Trong mấy năm gần đõy, số lượng học sinh vào trường ngày một tăng. Năm 2005 nhà trường quản lý 1233 lượt học sinh, năm 2006 là 1364, riờng 9 thỏng đầu năm 2007 là 1278 lượt học sinh. Học sinh bị đưa vào trường giỏo dưỡng là biện phỏp xử phạt hành chớnh cao nhất ỏp dụng đối với người đủ 12 tuổi đến dưới 18 tuổi vi phạm phỏp luật từ đặc biệt nghiờm trọng tới những vi phạm ớt nguy hiểm đó được giỏo dục tại phường, xó, thị trấn mà khụng cú tiến bộ

Trờn cơ sở lọc hồ sơ và phỏng vấn, chỳng tụi lựa chọn 20 học sinh đang học tập và lao động tại Trường Giỏo dưỡng số 2- Ninh Bỡnh ( V26 – Bộ Cụng An) làm khỏch thể nghiờn cứu.

2.4. Cỏc giai đoạn nghiờn cứu

- Thu thập và nghiờn cứu tài liệu (thời gian từ thỏng 4-9/2007).

- Làm đề cương khỏi quỏt và gặp giỏo viờn hướng dẫn (từ thỏng 9- 12/2007).

- Hoàn thiện cụng cụ nghiờn cứu cựng giỏo viờn hướng dẫn (từ thỏng 01- 4/2008).

- Liờn hệ với trung tõm giỏo dưỡng (thỏng 4- 5/2008).

- Tiến hành nghiờn cứu (thỏng 6/2008).

- Viết và hoàn thành luận văn (từ thỏng 6 – 11/2008.

Chương 3: Kết quả nghiờn cứu

3.1. Thực trạng trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp 3.1.1. Phõn tớch cỏc chỉ số liờn quan đến khỏch thể của đề tài 3.1.1. Phõn tớch cỏc chỉ số liờn quan đến khỏch thể của đề tài 3.1.1.1. Chọn khỏch thể nghiờn cứu

Theo hướng dẫn của cỏn bộ quản giỏo, chỳng tụi tiếp cận với một nhúm học sinh (50 em) ở độ tuổi từ 12 đến dưới 18 tuổi, liờn quan đến sử dụng internet cú hành vi phạm phỏp đang học tập và lao động tại trường Giỏo dưỡng số 2 – V26- Bộ Cụng an để tỡm khỏch thể nghiờn cứu. Qua phỏng vấn, hỏi chuyện chỳng tụi “lọc” ra được số học sinh làm khỏch thể nghiờn cứu như sau:

Đặc điểm Số lượng %

Trẻ em nghiện internet 26 52

Trẻ em đó từng sử dụng internet nhưng chưa nghiện

24 48

Tổng 50 100

Bảng 1: Số lượng trẻ em cú liờn quan đến chơi games trờn mạng internet tại trường Giỏo dưỡng số 2 – Ninh Bỡnh (N= 50 trẻ).

Trong tổng số 50 học sinh được chọn ra đang học tập và lao động tại Trường Giỏo dưỡng số 2 – V26 – Bộ Cụng an, cú tới 52% trẻ em cú biểu hiện nghiện internet và vi phạm phỏp luật mà chủ yếu là nghiện games online. Cỏc em cũn lại cũng từng sử dụng internet nhưng chưa “nghiện” hoặc cỏc em mới biết chơi chiếm 48%. Số trẻ nghiện internet vào trại chắc chắn là cú hành vi phạm phỏp.

Như vậy, thụng qua việc xỏc định khỏch thể nghiờn cứu cho thấy, số trẻ em nghiện internet ở trường giỏo dưỡng số 2 – V26 – Bộ Cụng an cú hành vi vi phạm phỏp luật tương đối cao. Tuy nhiờn, đõy mới là một số lượng (và %)

nghiện internet và cựng trong nhúm vi phạm phỏp luật với cỏc em nhưng chưa phải vào trường Giỏo dưỡng vỡ những lý do như: cha mẹ cỏc em xin về giỏo dục tại gia đỡnh hoặc do cỏc em mới vi phạm lần đầu nờn chịu sự quản lý của chớnh quyền địa phương.

Số trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp được chọn là 26 em, nhưng vào giai đoạn điều tra chớnh thức, vỡ một số lý do như:khụng biết chữ hoặc bị ốm nờn khỏch thể trong nghiờn cứu thực tế là 20 em.

3.1.1.2. Tuổi của khỏch thể nghiờn cứu

Tuổi 13 14 15 16 17

Số lượng 4 3 4 5 4

Tỉ lệ % 20 15 20 25 20

Bảng 2: Độ tuổi của trẻ em phạm phỏp do nghiện internet (đơn vị = số em)

Nghiờn cứu hồ sơ kết hợp với phỏng vấn trực tiếp số trẻ em nghiện Internet đang học tập và lao động tại trường Giỏo dưỡng số 2 – V26 - Bộ Cụng an cho thấy, độ tuổi trẻ em từ 13 đến 17 tuổi tương đối đồng đều chiếm từ 15% đến 25 % .Trong số trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp thỡ độ tuổi 16 chiếm nhiều nhất là 25%.

Như vậy, về độ tuổi, khỏch thể nghiờn cứu đều nằm ở tuổi thiếu niờn và khụng cú sự chờnh lệch quỏ nhiều về độ tuổi của cỏc em

3.1.1.3. Trỡnh độ học vấn của khỏch thể nghiờn cứu Trỡnh độ Hiện trạng Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Hiện đó bỏ học Số lượng 18 6 8 0 3 1 Tỉ lệ % 90 30 40 0 15 5

Đang đi học Số lượng 2 1 1 0 0 0

Tỉ lệ % 10 5 5 0 0 0

Bảng 3: Trỡnh độ học vấn và hiện trạng bỏ học của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp (đơn vị = số em).

Hiện đã bỏ học Đ ang đi học

Biểu đồ 1: Hiện trạng bỏ học của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm

Một phần của tài liệu Nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện Internet (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)