0
Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

Xác định thời gian lên men thích hợp

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT DỊCH LÊN MEN LACTIC GIÀU CAROTENOIDS TỪ ĐẦU TÔM VÀ THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG DỊCH LÊN MEN LÀM THỨC ĂN CHO CÁ TỨ VÂN (Trang 41 -42 )

Thuyết minh sơ đồ: Sử dụng 100 gam đầu tơm xay đạt kích thước khoảng 2 – 3

mm cho một mẫu thí nghiệm, bổ sung nước trong q trình xay với tỷ lệ 1:1 so với khối lượng đầu tơm. Tiến hành 4 mẫu thí nghiệm lên men có bổ sung lượng chế phẩm vi sinh đã được chọn ở thí nghiệm trên và tiến hành lên men lần lượt ở các mức thời gian khác nhau là: 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ và 96 giờ. Trong quá trình lên men thì bổ sung lượng rỉ đường 15% (w/w), muối 1% (w/w), bổ sung chất phịng thối và theo dõi

Hình 2.6: Sơ đồ bố trí thí nghiệm chọn tỷ lệ rỉ đường thích hợp bổ sung vào phế liệu tơm Đầu tôm xay

Phối trộn Natri benzoat 0,1%Kali sorbat 0,1% Muối 1% (w/w)

Tỷ lệ nước 1:1 (v/w)

Lên men với tỷ lệ rỉ đường (% w/w): 5, 10, 15, 20, 25

Tỷ lệ chế phẩm và thời gian đã chọn, nhiệt độ phòng

Dịch lên men

Bã Ép

Xác định hàm lượng protein, astaxanthin Chọn tỷ lệ rỉ đường thích hợp

giá trị pH, chú ý ban đầu có sử dụng HCOOH để hạ pH xuống cịn 4. Khi lên men diễn ra xong thì lọc qua vải mềm, ép thật chặt để thu được dịch lên men, bã có thể được sử dụng trong sản xuất chitin – chitosan. Xác định hàm lượng protein, astaxanthin, khống có trong dịch lên men. Tiến hành thí nghiệm 3 lần để có kết quả khách quan và chính xác. Chọn thời gian lên men có khả năng mang lại hàm lượng astaxanthin và protein cao nhất trong dịch lên men. Thời gian lên men trong nghiên cứu dựa vào nghiên cứu của tác giả Bhaskar và cộng sự [42], Kandra và cộng sự [60].

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT DỊCH LÊN MEN LACTIC GIÀU CAROTENOIDS TỪ ĐẦU TÔM VÀ THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG DỊCH LÊN MEN LÀM THỨC ĂN CHO CÁ TỨ VÂN (Trang 41 -42 )

×