Phương phỏp nghiờn cứu bằng bảng hỏ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu ở học sinh trung học phổ thông (Trang 51)

- Hệ thống lý luận về rối loạn lo õu là tương đối nhiều, nhưng chỉ cú ở

2.2.5.Phương phỏp nghiờn cứu bằng bảng hỏ

TỔ CHỨC NGHIấN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.2.5.Phương phỏp nghiờn cứu bằng bảng hỏ

Để thực hiện đề tài này, chỳng tụi đó xõy dựng ba bộ cõu hỏi dựng để phỏng vấn sõu, dành cho cỏc đối tượng khỏch thể nghiờn cứu: học sinh, phụ huynh và giỏo viờn.

2.2.5.1. Khỏch thể

Tổng số cỏc em đủ điều kiện tham gia nghiờn cứu bằng bảng hỏi là 130 em. Nhưng trong quỏ trỡnh thực hiện, chỳng tụi chỉ chọn lọc được 90 phiếu đạt chuẩn. Vỡ vậy, trong luận văn này, chỳng tụi núi rằng, tổng số em tham gia điều tra bằng bảng hỏi để tỡm hiểu nguyờn nhõn gõy ra rối loạn lo õu ở học sinh trường trung học phổ thụng Chuyờn Quảng Bỡnh là 90 em.

Đồng thời, chỳng tụi tiến hành phỏng vấn sõu 2 giỏo viờn, 2 phụ huynh của những học sinh cú rối loạn lo õu.

Bảng 2.4. Số học sinh rối loạn lo õu tham gia điều tra bằng bảng hỏi

Khối

Số học sinh cú rối loạn lo õu ở mức độ nặng Tổng số học sinh cú RLLA Nam Nữ 10 13 15 28 11 15 18 33 12 17 12 29 Tổng 45 45 90 2.2.5.2. Mục đớch

Thụng qua bộ bảng hỏi này, chỳng tụi thu thập thụng tin từ những học sinh cú rối loạn lo õu; tỡm hiểu rừ những nguyờn nhõn gõy ra rối loạn lo õu cho cỏc em thụng qua cỏc cõu hỏi mở, những nhúm vấn đề chỳng tụi đó xõy dựng.

2.2.5.3. Cỏch thức tiến hành

Chỳng tụi đó chuẩn bị cẩn thận bộ cõu hỏi dành cho cỏc em học sinh trong diện rối loạn lo õu nặng; bờn cạnh đú, chỳng tụi sử dụng phương phỏp phỏng vấn trực tiếp. Chỳng tụi đó thực hiện điều tra bằng bảng hỏi và đó thu

được 90 phiếu hợp lệ của 90 em học sinh để nghiờn cứu tỡm ra nguyờn nhõn gõy ra RLLA.

Cỏc em trong diện điều tra bằng bảng hỏi đều được lờn danh sỏch (dựa theo danh sỏch ở thang đo), chỳng tụi đến từng lớp và tập trung riờng những em cú rối loạn lo õu (cú số điểm từ 40 trở lờn đối với thang Zung, 15 điểm trở lờn đối với thỏng DASS 42 và trựng nhau ở cả 2 thang) để đề nghị cỏc em tham gia điền vào bảng hỏi.

Kết quả của điều tra bằng bảng hỏi sẽ được kết hợp với cỏc phương phỏp khỏc như quan sỏt, toạ đàm, phỏng vấn nhằm làm rừ nguyờn nhõn gõy ra rối loạn lo õu.

2.2.5.4. Cỏch sử dụng bảng hỏi

Bộ cõu hỏi mà chỳng tụi sử dụng bao gồm 11 vấn đề. Chỳng tụi tổng hợp, xử lớ, từng vấn đề và đưa ra kết luận đối với từng vấn đề và mối tương quan giữa chỳng với những vấn đề khỏc.

Cõu 1: tỡm hiểu những biểu hiện khỏc thường của học sinh ở cỏc lĩnh vực sức khoẻ, tõm lớ, hành vi. Thụng qua cõu hỏi này cú thể biết được những biểu hiện của cỏc em trong thời gian 6 thỏng trở lại đõy.

Cõu 2: Đề xuất cỏc nhúm vấn đề gõy ra lo õu cho cỏc em (học tập, gia đỡnh, quan hệ xó hội, cỏ nhõn học sinh). Thụng qua cõu hỏi này để tỡm hiểu nhúm vấn đề nào ảnh hưởng đến cỏc em nhiều nhất thụng qua việc cỏc em lựa chọn nhiều nhất, và ở mức độ “rất lo lắng“.

Cõu 3: Tỡm hiểu về mối quan hệ trong gia đỡnh (mức độ gần gũi trong gia đỡnh, cỏch cha mẹ quan tõm đến con cỏi, điều em thớch nhất, khụng thớch nhất ở cha mẹ, cho điểm cha mẹ dựa trờn điểm 10 lý tưởng).

Cõu 4: Tỡm hiểu về mối quan hệ bạn bố (giới thiệu bạn thõn, lý do chơi thõn, bạn bố nhận xột về em, điều mọi người thớch em nhất, điều mọi người

khụng hài lũng về em nhất; mối quan hệ với bạn bố ở ngoài trường, cỏch thức cỏc em liờn lạc với bạn).

Cõu 5: Tỡm hiểu về mối quan hệ với bạn khỏc giới (giới thiệu về bạn khỏc giới, mức độ ảnh hưởng của bạn khỏc giới đến cuộc sống của em, điều em thớch nhất ở bạn khỏc giới)

Cõu 6: Tỡm hiểu về mối quan hệ với thầy cụ giỏo và việc học tập (tầm quan trọng của kết quả học tập, sức khoẻ để đảm bảo việc học tập; đỏnh giỏ mối quan hệ với giỏo viờn, kể ra điều làm em bực mỡnh trong mối quan hệ với giỏo viờn).

Cõu 7,8: Tỡm hiểu về cỏch xử sự của cỏc em khi cú nỗi buồn, niềm vui Cõu 9: Tỡm hiểu về những điều cỏc em mong ước

Cõu 10: Đề xuất của cỏc em đối với gia đỡnh, nhà trường, xó hội để Nhúm 4 cõu hỏi, (từ cõu 7 đến cõu 10) nhằm hiểu được điều mà cỏc em đang băn khoăn, suy nghĩ, điều cỏc em lặp lại sau những phần đó tỡm hiểu phớa trờn. Với việc cỏc em nhắc lại những vấn đề (thuộc 4 nhúm vấn đề mà chỳng tụi đó đề xuất ngay từ đầu), chứng tỏ được cỏc em đang tập trung về nhúm vấn đề nào.

Cõu 11: Thụng tin cỏ nhõn về cỏc em.

2.2.5.5. Cỏch xử lớ thụng tin

Dựa vào đặc điểm từng cõu hỏi để chỳng tụi đưa ra cỏch xử lý số liệu tương ứng.

Cụ thể là:

Trong cõu 2, cú 36 mệnh đề với “mức độ rất lo lắng“, “ớt lo lắng“ và “khụng lo lắng“ được cho điểm lần lượt là 3;2;1. Và chỳng tụi tớnh kết quả của mỗi mệnh đề sẽ là tỉ số giữa số lượt chọn/90 lượt (90 em tham gia điều tra).

Vỡ đặc thự của bộ cõu hỏi này là cõu hỏi mở nờn chỳng tụi đó mó hoỏ theo nhúm nội dung trả lời của cỏc em thành cỏc con số. Sau đấy, nhập số

liệu rồi xử lớ, tần suất xuất hiện, lựa chọn; mức độ liờn quan giữa cỏc yếu tố với nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong cỏc cõu 1,3,4,5,6 cỏch tớnh cũng là tần số xuất hiện cỏc ý trựng nhau trờn tổng số em tham gia điều tra. Con số đú núi lờn mức độ tập trung của vấn đề (được lựa chọn nhiều hay ớt).

Cõu 3.7 (cho điểm cha mẹ), vỡ cỏc em được tự do bày tỏ tỡnh cảm, hành vi của mỡnh qua cỏch cho điểm, vỡ thế, cần tớnh tổng số lượt cho điểm và tớnh tổng điểm để biết số lượt, số trung bỡnh và số lần xuất hiện cỏc con điểm.

Cõu 7,8,9 (xử sự của cỏc em khi vui, khi buồn và mong ước) cũng tớnh sự lặp lại của những ý trựng nhau. Tỉ lệ giữa tổng số cỏc ý trựng nhau và tổng số ý kiến được xem xột ở dạng mức độ lựa chọn.

Chỳng tụi cũn sử dụng cỏc phương phỏp toỏn kết hợp để tỡm hiểu kỹ từng vấn đề, vớ dụ tỡm hiểu những biểu hiện khỏc thường của cỏc em, chỳng tụi sẽ tỡm được cỏc em cú 5,6 dấu hiệu khỏc thường trở lờn, trong tổng số 10 biểu hiện chỳng tụi thu thập được, từ đú núi lờn việc mức độ cỏc em cú những dấu hiệu khụng ổn về mặt sức khoẻ... Ngoài ra, chỳng tụi cũng xem xột sự tương quan giữa cỏc yếu tố khối, giới tớnh đối với mỗi mệnh đề đặt ra.

Kết quả được tớnh thụng qua số liệu về độ tin cậy, độ hiệu lực..., tớnh phần trăm, tớnh điểm trung bỡnh, sắp xếp thứ tự... Tất cả cỏc yếu tố sẽ được tớnh toỏn chặt chẽ trong quỏ trỡnh thực hiện luận văn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu ở học sinh trung học phổ thông (Trang 51)