Mối quan hệ giữa cha mẹ và con cỏi của học sinh trường THPT Chuyờn Quảng Bỡnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu ở học sinh trung học phổ thông (Trang 38)

THPT Chuyờn Quảng Bỡnh

Ở lứa tuổi học sinh THPT núi chung, phản ứng dễ thấy nhất ở tuổi này

là sự thay đổi quan hệ với gia đỡnh, xó hội. Cỏc em dành thời gian nhiều hơn cho bạn bố, chớnh vỡ thế mối liờn hệ với gia đỡnh cú vẻ lỏng lẻo đi nhiều.

Cụ thể là: ở lứa tuổi này, cỏc em cảm thấy luụn muốn tự chủ trong mọi chuyện, từ chuyện tỡnh cảm đến mọi hành vi của mỡnh. Tức là cỏc em muốn được tự giải quyết tất cả mọi chuyện xẩy ra với mỡnh, tự quản lớ cụng việc của

mỡnh, tự chăm lo cho bản thõn; cỏc em muốn được khẳng định mỡnh là người lớn… Trong khi bố mẹ lại luụn muốn con cỏi làm theo ý mỡnh, vẫn luụn chăm con theo cỏch của mỡnh, với bố mẹ, con cỏi lỳc nào cũng cũn bộ bỏng, cần được chăm chỳt từng tớ một. Chớnh vỡ thế mà trong mối quan hệ với bố mẹ cú những khỳc mắc và xẩy ra những xung đột.

Sự mõu thuẫn giữa bố mẹ và con cỏi cú nguyờn nhõn chủ yếu là sự khỏc biệt trong quan điểm, bố mẹ thường xem xột hành vi của con cỏi thụng qua lăng kớnh chủ quan của mỡnh, bố mẹ cảm thấy mỡnh cần phải điều tiết hành vi của con theo cỏch nhỡn nhận về xó hội mà mỡnh tớch lũy được trong qua trỡnh sinh sống. Cũn về phớa cỏc em, cỏc em cho rằng mỡnh đó lớn, cỏc em cảm nhận sự quan tõm này giống như sự xõm phạm vào quyền tự chủ và sự lựa chọn cỏ nhõn. Từ chỗ bố mẹ là người nắm quyền trong cỏc mối quan hệ của con cỏi, nay vai trũ của bố mẹ và con cỏi trở nờn ngang bằng trong mọi quyết định quan trọng của con cỏi.

Đối với học sinh ở trường THPT Chuyờn Quảng Bỡnh, ngoài những nột đặc trưng chung trong mối quan hệ với cha mẹ như trờn, cỏc em cũn cú những đặc điểm khỏc nổi bật, đú là:

Học sinh của trường THPT Chuyờn Quảng Bỡnh được tuyển chọn từ khắp cỏc trường THCS của Tỉnh, theo như số liệu của Ban giỏm hiệu trường cung cấp thỡ số học sinh ở cỏc huyện thị chiếm đến 70%, vỡ vậy mà cỏc em hầu hết phải sống xa nhà, cỏc em sớm sống xa cha mẹ hơn so với gần 30% cỏc em cũn lại. Vỡ thế, mối quan hệ gia đỡnh cú nhiều sự khỏc biệt.

Cụ thể là:

Đối với cỏc em xa nhà, cỏc em được sống cuộc sống tự do nhưng lại thiếu thốn cơ sở vật chất, cỏc em chỉ được tiờu những đồng tiền ớt ỏi do cha mẹ dành dụm cả thỏng gửi cho; (cũng cú em cú điều kiện hơn, nhưng cỏi chung nhau là cỏc em vẫn phải sống cuộc sống tự lập với một khoản chi tiờu

nhất định), cỏc em buộc phải tớnh toỏn, suy nghĩ cho những ngày sống xa nhà. Nhiều lỳc, cỏc em rất nhớ nhà, rất muốn cú cảm giỏc ấm cỳng của gia đỡnh nhưng khụng được, bự lại, cỏc em được “tự do“, muốn làm gỡ thỡ làm, miễn là học cho tốt. Vỡ lỳc này, ba mẹ chỉ cú thể quản lý bằng số điểm, bằng kết quả học tập. Vỡ thế, cuộc sống “tự do“ của cỏc em xa nhà thực sự là niềm ao ước đối với những em đang sống cựng bố mẹ, vỡ cỏc em khụng muốn bị bố mẹ gũ bú, ộp buộc.

Đối với đa số cỏc em xa nhà, mỗi tuần về nhà một lần hoặc cú khi lõu hơn, 2 tuần, hoặc 1 thỏng, cho nờn, mỗi lần cỏc em về, cỏc em được cha mẹ chăm súc, yờu thương, bỏ qua mọi sai trỏi, lỗi lầm..., như vậy, đối với cỏc em này, dự sao thỡ mối quan hệ với cha mẹ cũng cú những nột trung tớnh hoặc tốt. Ngược lại, một số ớt em sống xa nhà khỏc vẫn cảm thấy ngột ngạt trong mối quan hệ với cha mẹ, bởi từ hai phớa cú những khỳc mắc, trục trặc. Trong trường hợp đú mối quan hệ cha mẹ và con cỏi thực sự là nguyờn nhõn gõy ra ỏp lực đối với cỏc em, vỡ cỏc em khụng hề cảm thấy an toàn trong mối liờn hệ với gia đỡnh.

Đối với những em sống với cha mẹ, cỏc em được cha mẹ chăm súc, theo dừi hàng ngày, nhiều em nhận ra sự chăm súc này và cảm kớch trước tấm lũng của cha mẹ nờn càng học hành tấn tới. Ngược lại, một phần trong số đú cảm thấy căng thẳng vỡ ba mẹ lỳc nào cũng dũ hỏi, quan tõm quỏ mức đến cuộc sống cỏ nhõn của bản thõn, cỏc em cảm thấy ngột ngạt, khú chịu, vỡ cỏch thức mà cha mẹ ỏp đặt với mỡnh. Vỡ thế đó xảy ra mõu thuẫn và xung đột.

Vỡ thế, về mối quan hệ gia đỡnh, học sinh trường THPT Chuyờn Quảng Bỡnh cũng cú những mõu thuẫn, xung đột nhất định với cha mẹ mỡnh. Mặc dự theo tỡm hiểu sơ bộ của chỳng tụi, số đú khụng phải là phổ biến.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu ở học sinh trung học phổ thông (Trang 38)