80
Sau khi hoàn thành quá trình khảo sát và đánh giá phƣơng pháp, chúng tôi đã ứng dụng phƣơng pháp để phân tích một số mẫu thịt và phủ tạng gia súc gia cầm trên địa bàn nội thành Hà nội. Lấy mẫu và bảo quản nhƣ mục 2.4. Các mẫu đƣợc đồng nhất và phân tích theo sơ đồ 2, kết quả thu đƣợc trong bảng sau:
81
Bảng 3.17: Kết quả phân tích mẫu thực
STT Đối tƣợng
Khối lƣợng
cân
SIM STZ SD SP SM SMX SSA SDM SCP SMM Kết quả
1 Thịt lợn 1 5,1250 - - - Diện tích ES (×105) 514000 514000 514000 514000 514000 514000 514000 514000 514000 514000 Diện tích IS - - - Tỉ lệ ES/IS KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH Nồng độ (µg/kg) 2 Thịt lợn 2 5,3291 - - - Diện tích ES 198000 198000 198000 198000 198000 198000 198000 198000 198000 198000 Diện tích IS - - - Tỉ lệ ES/IS KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH Nồng độ (µg/kg) 3 Thịt lợn 3 5,0352 - - - Diện tích ES 302000 302000 302000 302000 302000 302000 302000 302000 302000 302000 Diện tích IS - - - Tỉ lệ ES/IS
82 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH Nồng độ (µg/kg) 4 Thịt gà 1 5,3563 - - - 105000 - - Diện tích ES 523000 523000 523000 523000 523000 523000 523000 523000 523000 523000 Diện tích IS - - - 0,20 - - Tỉ lệ ES/IS KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 11,1 KPH KPH Nồng độ (µg/kg) 5 Thịt gà 2 5,1348 - - - Diện tích ES 367000 367000 367000 367000 367000 367000 367000 367000 367000 367000 Diện tích IS - - - Tỉ lệ ES/IS KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH Nồng độ (µg/kg) 6 Thịt gà 3 5,5342 - - - Diện tích ES 97800 97800 97800 97800 97800 97800 97800 97800 97800 97800 Diện tích IS - - - Tỉ lệ ES/IS KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH Nồng độ (µg/kg) 7 Thịt 5,2497 - - 13100 - - - Diện tích ES
83 bò 1 504000 504000 504000 504000 504000 504000 504000 504000 504000 504000 Diện tích IS - - 0,026 - - - Tỉ lệ ES/IS KPH KPH 6,00 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH Nồng độ (µg/kg) 8 Thịt bò 2 5,3375 - - - Diện tích ES 120000 120000 120000 120000 120000 120000 120000 120000 120000 120000 Diện tích IS - - - Tỉ lệ ES/IS KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH Nồng độ (µg/kg) 9 Thịt bò 3 5,0356 - - - Diện tích ES 98500 98500 98500 98500 98500 98500 98500 98500 98500 98500 Diện tích IS - - - Tỉ lệ ES/IS KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH Nồng độ (µg/kg) 10 Gan lợn 1 5,2375 - - - Diện tích ES 103000 103000 103000 103000 103000 103000 103000 103000 103000 103000 Diện tích IS - - - Tỉ lệ ES/IS
84 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH Nồng độ (µg/kg) 11 Gan lợn 2 5,3563 - - - Diện tích ES 145000 145000 145000 145000 145000 145000 145000 145000 145000 145000 Diện tích IS - - - Tỉ lệ ES/IS KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH Nồng độ (µg/kg) 12 Gan lợn 3 5,0365 - - - Diện tích ES 136000 136000 136000 136000 136000 136000 136000 136000 136000 136000 Diện tích IS - - - Tỉ lệ ES/IS KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH Nồng độ (µg/kg) 13 Thận lợn 1 5,1545 - - - Diện tích ES 99000 99000 99000 99000 99000 99000 99000 99000 99000 99000 Diện tích IS - - - Tỉ lệ ES/IS KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH Nồng độ (µg/kg) 14 Thận 5,3578 - - - Diện tích ES
85 lợn 2 107000 107000 107000 107000 107000 107000 107000 107000 107000 107000 Diện tích IS - - - Tỉ lệ ES/IS KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH Nồng độ (µg/kg) 15 Thận lợn 3 5,1334 - - - Diện tích ES 214000 214000 214000 214000 214000 214000 214000 214000 214000 214000 Diện tích IS - - - Tỉ lệ ES/IS KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH Nồng độ (µg/kg) 16 Phủ tạng gà 1 5,2453 - - - 12500 - - Diện tích ES 73500 73500 73500 73500 73500 73500 73500 73500 73500 73500 Diện tích IS - - - 0,17 - - Tỉ lệ ES/IS KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 9,82 KPH KPH Nồng độ (µg/kg) 17 Phủ tạng gà 2 5,2243 - - - Diện tích ES 85000 85000 85000 85000 85000 85000 85000 85000 85000 85000 Diện tích IS - - - Tỉ lệ ES/IS
86 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH Nồng độ (µg/kg) 18 Phủ tạng gà 3 5,2698 - - - Diện tích ES 90200 90200 90200 90200 90200 90200 90200 90200 90200 90200 Diện tích IS - - - Tỉ lệ ES/IS KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH Nồng độ (µg/kg)
Ghi chú: ký hiệu 1: chợ Nguyễn Cao 2: chợ Mơ
87
Nhận xét: Trong 18 mẫu phân tích đƣợc mua từ các chợ thì có 3 mẫu nhiễm SAs: mẫu thịt gà và phủ tạng gà mua từ chợ Nguyễn Cao nhiễm SDM với hàm lƣợng lần lƣợt là 11,1 và 9,82 µg/kg, mẫu thịt bò mua tại chợ Mơ nhiễm SD với hàm lƣợng 6,00 µg/kg, không có mẫu nào nhiễm 8 SAs còn lại. Tuy nhiên, tất cả các mẫu nhiễm đều nằm dƣới giới hạn dƣ lƣợng tối đa cho phép (100 µg/kg).
88
90
KẾT LUẬN
Trên cơ sở các kết quả thực nghiệm đã nghiên cứu xác định dƣ lƣợng kháng sinh nhóm SAs trong thịt gia súc gia cầm bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng khối phổ, chúng tôi đã thu đƣợc các kết quả sau:
1. Nghiên cứu và tối ƣu đƣợc các điều kiện chạy sắc ký lỏng khối phổ để xác định 10 SAs bao gồm:
- Tối ƣu các điều kiện khối phổ (nhiệt độ mao quản, nhiệt độ đầu phun, năng lƣợng bắn, tốc độ khí...) để thu đƣợc các mảnh phổ đặc trƣng của từng SAs. - Tối ƣu các điều kiện sắc ký lỏng: cột sắc ký C18 Agilent (150mm × 2,1mm × 3,5µm); pha động: kênh A ạcid formic 0,1% (v/v) trong nƣớc, kênh B là acetonitril; chƣơng trình rửa giải gradient; tốc độ dòng 0,4 ml/phút.
2. Xây dựng khoảng tuyến tính từ 0,5÷500 ng/ml, đƣờng chuẩn xác định 10 SAs trong khoảng từ 2÷50 ng/ml đều có hệ số tƣơng quan tuyến tính R2
> 0,99, phƣơng pháp có giới hạn phát hiện nhỏ hơn 0,1 µg/kg cho tất cả các SAs, độ thu hồi và độ lặp đều đạt yêu cầu của Châu Âu.
3. Tối ƣu điều kiện QuEChERS để tách chiết và làm sạch các SAs ra khỏi nền mẫu: dung môi chiết (acid acetic 1% trong ACN/MeOH 80/20), khối lƣợng PSA.
4. Ứng dụng phƣơng pháp để phân tích 18 mẫu thịt và phủ tạng gia súc gia cầm tại một số chợ trên địa bàn Hà Nội phát hiện 3 mẫu nhiễm SAs; trong đó mẫu thịt gà và phủ tạng gà nhiễm SDM, mẫu thịt bò nhiễm SD nhƣng đều dƣới giới hạn dƣ lƣợng tối đa cho phép; không có mẫu nào nhiễm các SAs còn lại.
Từ các kết quả thu đƣợc, chúng tôi nhận thấy phƣơng pháp phân tích có độ nhạy cao, phân tích nhanh và chính xác, có thể áp dụng phân tích dƣ lƣợng 10
SAs với độ tin cậy cao. Chúng tôi sẽ tiếp tục mở rộng phƣơng pháp để phân tích đƣợc toàn bộ kháng sinh nhóm SAs cũng nhƣ áp dụng kỹ thuật QuEChERS để xác định đồng thời nhiều loại kháng sinh trong cùng một lần phân tích. Chúng tôi cũng mở ra hƣớng nghiên cứu chế tạo đƣợc vật liệu hấp phụ MIP-SPE (chiết pha rắn in dấu phân tử) để tách và làm sạch các SAs.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Cục Quản lý chất lƣợng nông lâm sản và thủy sản, Báo cáo kết quả công tác tháng 3/2012 và trọng tâm công tác tháng 4/2012 (ngày 4/4/2012) và Báo cáo kết quả công tác tháng 4/2012 và trọng tâm công tác tháng 5/2012 (ngày 14/5/2012).
2. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2007),
Hóa học phân tích, phần 2: Các phƣơng pháp phân tích công cụ, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
3. Nguyễn Văn Ri (2009), Giáo trình Các phƣơng pháp tách, khoa Hóa học trƣờng Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
4. Nguyễn Đình Thành (2011), Cơ sở các phƣơng pháp phổ ứng dụng trong hóa học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
5. Tạ Thị Thảo (2010), Giáo trình Thống kê trong Hóa học phân tích, khoa Hóa học trƣờng Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
6. Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chăn nuôi, NXB Hà Nội.
7. Thông tƣ số 03/2012/TT-BNNPTNT ban hành danh mục thuốc, hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
8. Mai Tất Tố, Nguyễn Thị Trâm (2007), Dƣợc lý học tập 1, NXB Y học. 9. Mai Tất Tố, Nguyễn Thị Trâm (2007), Dƣợc lý học tập 2, NXB Y học.
10. TCVN 8345-2010 “Thủy sản và sản phẩm thủy sản. Xác định dƣ lƣợng Sulfonamid. Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao”.
Tiếng Anh
11. Barbara Chiavarino (1998), “Determination of sulfonamid antibiotics by gas chromatography coupled with atomic emission detection”, Journal of Chromatography B, 706, pp. 269–277.
12. Dal-Ho Kim, Dai Woon Lee (2003), “Comparison of separation conditions and ionization methods for the liquid chromatography–mass spectrometric determination of sulfonamid”, Journal of Chromatography A, 984, pp. 153– 158.
13. G. Stoev et al (2000), “Quantitative determination of sulfonamid residues in foods of animal origin by high-performance liquid chromatography with fluorescence detection”, Journal of Chromatography A, 871, p. 37–42.
14. George Stubbings, Timothy Bigwood (2009) “The development and validation of a multiclass liquid chromatography tandem mass spectrometry (LC– MS/MS) procedure for the determination of veterinary drug residues in animal tissue using a QuEChERS (QUick, Easy, CHeap, Effective, Rugged and Safe) approach”, Analytica Chimica Acta 637 , p. 68–78.
15. Hyun-Hee Chung, Jung-Bin Lee,Yun-Hee Chung, Kwang-Geun Lee (2009), “Analysis of sulfonamid and quinolone antibiotic residues in Korean milk using microbial assays and high performance liquid chromatography”, Food chemistry 113, pp. 297-301.
16. Huan Yu, Yanfei Tao, Dongmei Chen, Yulian Wang (2011), “Development of a high liquid chromatography method and a liquid chromatography-tandem mass spectrometry method with the pressurized liquid extraction for the quantification and comfirmation of sulfonamid in the foods of animal origin”,
Journal of Chromatography B, 879, pp. 2653-2662.
17. Ming-Ren S. Fuh et al (2003), “Quantitative determination of sulfonamid in meat by solid-phase extraction and capillary electrophoresis”, Analytica Chimica Acta, 499, pp. 215–221.
18. Nancy T. Malintan, Mustafa Ali Mohd (2006), “Determination of sulfonamid in selected Malaysian swine wastewater by high-performance liquid chromatography”, Journal of Chromatography A, 1127, pp. 154-160.
19. Renata Pereira Lopes et all (2012), “Development and validation of a method for the determination of sulfonamid in animal feed by modified QuEChERS and LC/MS/MS analysis”, Food Control 28, pp. 192-198.
20. Rodrigo H.M.M. Granja et al (2008), “Reliable high-performance liquid chromatography with ultraviolet detection for the determination of sulfonamid in honey”, Analytica chimica acta, 613, pp. 116–119.
21. Theresa A. Gehring et al (2006), “Multiresidue determination of sulfonamid in edible catfish, shrimp and salmon tissues by high-performance liquid chromatography with postcolumn derivatization and fluorescence detection”,
Journal of Chromatography B, 840, pp. 132–138.
22. Thomas S. Thompson, Donald K. Noot (2005), “Determination of sulfonamid in honey by liquid chromatography–tandem mass spectrometry”, Analytica chimica acta 551, pp. 168-176.
23. Weilin L. Shelver, Fernando M. Rubio, “Development of a Sulfonamid ELISA and Its Confirmation with LC-MS/MS Method”, USDA-ARS, Biosciences Research Laboratory, USA.
24. W. Hela et al (2003), “Determination of sulfonamid in animal tissues using cation exchange reversed phase sorbent for sample cleanup and HPLC–DAD for detection”, Food Chemistry 83, pp. 601–608.
25. Yanbin Lu, Qing Shen, Zhiyuan Dai, Hong Zhanghai, Honghai Wang (2011), “Development of an on-line matrix solid-phase dispersion/fast liquid chromatography-tandem mass spectrometry system for the rapid and simultaneous determination of 13 Sulfonamid in grass carp tissue”, Journal of Chromationgraphy A, 1218, pp. 929-937.
26. Zengxuan Cai, Yu Zhang, Hongfeng Pan, Xiaowei Tie, Yiping Ren (2008), “Simultaneous dertermination of 24 sulfonamid residues in meat by ultra- permance liquid chromatography tandem mass spectrometry”, Journal of Chromationgraphy A, 1200, pp. 144-155.
27. 2002/657/EC implementing Council Directive 96/23/EC concerning the performance of analytical methods and the interpretation of results.
28. “2009 Residue sample result” (2011), United Sates Department of Agriculture, Food Safety and Inspection Service, Office of Public Health Science
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Sắc đồ khảo sát nồng độ acid formic trong pha động
Hình P1.1: Sắc đồ các SAs sử dụng pha động chỉ gồm H2O và ACN
Hình P1.3: Sắc đồ SAs sử dụng pha động chứa 0,1% acid formic
Hình P1.5: Sắc đồ SAs sử dụng pha động chứa 0,2% acid formic
Phụ lục 2: Kết quả khảo sát qui trình chiết mẫu
Hình P2.2: Hiệu suất thu hồi SD phụ thuộc vào qui trình chiết
Hình P2.4: Hiệu suất thu hồi SP phụ thuộc vào qui trình chiết
Hình P2.6: Hiệu suất thu hồi SMM phụ thuộc vào qui trình chiết
HìnhP2.8: Hiệu suất thu hồi SMX phụ thuộc vào qui trình chiết
Hình P2.10: Hiệu suất thu hồi SDM phụ thuộc vào qui trình chiết
Phụ lục 3: Kết quả khảo sát nồng độ acid acetic trong dung môi chiết
Hình P3.1: Hiệu suất thu hồi SIM phụ thuộc nồng độ acid acetic trong dung môi chiết
Hình P3.2: Hiệu suất thu hồi STZ phụ thuộc nồng độ acid acetic trong dung môi chiết
Hình P3.3: Hiệu suất thu hồi SP phụ thuộc nồng độ acid acetic trong dung môi chiết
Hình P3.4: Hiệu suất thu hồi SM phụ thuộc nồng độ acid acetic trong dung môi chiết
Hình P3.5: Hiệu suất thu hồi SMM phụ thuộc nồng độ acid acetic trong dung môi chiết
Hình P3.6: Hiệu suất thu hồi SCP phụ thuộc nồng độ acid acetic trong dung môi chiết
Hình P3.7: Hiệu suất thu hồi SMX phụ thuộc nồng độ acid acetic trong dung môi chiết
Hình P3.8: Hiệu suất thu hồi SSA phụ thuộc nồng độ acid acetic trong dung môi chiết
Hình P3.9: Hiệu suất thu hồi SDM phụ thuộc nồng độ acid acetic trong dung môi chiết
Hình P3.10: Sắc đồ phân tích các SAs tại nồng độ acid acetic 1%
Phụ lục 4: Kết quả khảo sát nồng độ MeOH trong dung môi chiết và khối lƣợng PSA
Hình P4.2: Hiệu suất thu hồi SM phụ thuộc nồng độ MeOH, khối lƣợng PSA
Hình P4.4: Hiệu suất thu hồi SMM phụ thuộc nồng độ MeOH, khối lƣợng PSA
Hình P4.5: Hiệu suất thu hồi SMX phụ thuộc nồng độ MeOH, khối lƣợng PSA
Hình P5.1: Sắc đồ 10 SAs tại nồng độ thêm chuẩn 5 ppb (lần 1)
Hình P5.3: Sắc đồ 10 SAs tại nồng độ thêm chuẩn 5 ppb (lần 3)
Hình P5.5: Sắc đồ 10 SAs tại nồng độ thêm chuẩn 5 ppb (lần 5)
Hình P5.7: Sắc đồ 10 SAs tại nồng độ thêm chuẩn 10 ppb (lần 1)
Hình P5.9: Sắc đồ 10 SAs tại nồng độ thêm chuẩn 10 ppb (lần 3)
Hình P5.11: Sắc đồ 10 SAs tại nồng độ thêm chuẩn 10 ppb (lần 5)