Vật liệu kiến trúc ở khu vực di tích Ccố đô Hoa Lƣ có năm nhóm vật liệu: gạch, ngói, đất nung, đá và gỗ. Trong đó có thể thấy rằng gạch và ngói là hai nhóm vật liệu đƣợc tìm thấy nhiều nhất cho đến nay.
Đối với vật liệu gạch, đặc trƣng của gạch thời Hoa Lƣ đa phần có chất liệu khá mịn, chắc, nhƣng độ nung không cao nên khi nằm lâu trong lòng đất, gạch thƣờng bị mềm, bở và rất dễ bị mủn nát. Về màu sắc, phần lớn gạch đều có màu đỏ tƣơi, đỏ vàng, một số ít có màu vàng đỏ, đỏ xám hoặc vàng xám. Nó khác hẳn với nhóm gạch giai đoạn trƣớc thế kỷ X có màu chủ đạo là xám hoặc xám đen.
Về loại hình, gạch có hai loại chủ đạo là gạch xây hình khối chữ nhật (có kích thƣớc tƣơng đối đều nhau, trong khoảng chiều dài từ 27cm - 32cm, chiều rộng từ 15cm - 20cm, độ dày từ 3,5cm - 5,5cm) và gạch lát nền hình khối vuông (kích thƣớc trung bình 34cm x 34cm x 6cm). Kỹ thuật cắt gạch và trang trí trên gạch đã đạt đến trình độ cực cao thể hiện trên những khuôn in chữ “Đại Việt quốc quân thành chuyên” ở gạch hình chữ nhật và trên những mô típ trang trí hình hoa sen, hình chim phƣợng vờn nhau trên mặt gạch lát nền hình chữ nhật.
Nghiên cứu nhóm vật liệu gạch ở Hoa Lƣ có thể thấy rằng mặc dù kỹ thuật làm gạch đƣợc ngƣời Trung Quốc mang sang nhƣng bƣớc vào thế kỷ X, ngƣời Việt đã hoàn toàn sản xuất theo tiêu chuẩn riêng của mình. Gạch ở Hoa Lƣ, đặc biệt là nhóm gạch hình chữ nhật, có kích thƣớc nhỏ hơn một chút so với gạch thời Bắc thuộc, màu sắc tƣơi tắn hơn. Mà dấu tích để lại chứng minh
65
đƣợc thể hiện rõ ràng trên thân một số viên gạch: Ggạch chuyên dùng để xây thành của nƣớc Đại Việt. Ở Hoa Lƣ vẫn sử dụng một số viên gạch Bắc thuộc (tiểu biểu là gạch in chữ “Giang Tây Quân”) để xây thành hoặc lát nền, nhƣng số lƣợng những viên gạch đó không nhiều và chủ yếu là những viên gạch vỡ đƣợc tận dụng lại. Việc tận dụng lại vật liệu cũ thể hiện ý thức tiết kiệm hầu nhƣ đã trở thành truyền thống kéo dài đến ngày nay.
Nghiên cứu về gạch còn có thể nhận thấy kỹ thuật xây dựng ở Hoa Lƣ vào thế kỷ X cũng đã có những khác biệt nhất định so với thời kỳ trƣớc đó. Nếu ở thời Bắc thuộc có thể thấy phổ biến loại gạch hình múi bƣởi sử dụng để xây dựng những vòm cuốn của kiến trúc ở các vị trí mái (đối với mộ thời Bắc thuộc), hay ở các vòm cửa, thì ở giai đoạn sau lại đƣợc tận dụng để xây tƣờng. Điều đó cho thấy kỹ thuật cuốn vòm cửa chƣa thấy đƣợc sử dụng ở
Ccố đô Hoa Lƣ.
Đứng ở góc độ mỹ thuật những mô típ trang trí hoa sen, chim phƣợng trên gạch lát nền ở Hoa Lƣ mặc dù vẫn nằm trong kho tàng chung của mỹ thuật Việt Nam và nhân loại nhƣng vẫn mang đặc trƣng rõ nét của mỹ thuật thế kỷ X ở Việt Nam. Hoa sen thể hiện thon dài, thanh tú. Chim phƣợng đƣợc thể hiện đơn giản bằng những vạch cong mềm mại có độ dài ngắn khác nhau nhƣng hiệu quả, thể hiện thế bay thoáng đẹp. Đặc điểm này không thấy trên mỹ thuật Lý và cũng thông thấy trong các nền mỹ thuật láng giềng xung quanh. Đó là đặc điểm của nghệ thuật Việt Nam thế kỷ X [61: tr 60].
Với nhóm vật liệu ngói, ở Hoa Lƣ thu đƣợc một số lƣợng lớn mảnh ngói các loại nhƣng chủ yếu nhất là loại ngói bản phẳng dẹt đƣợc gọi dƣới tên ngói mũi. Tất cả các loại ngói đều đƣợc làm từ đất nung màu đỏ gạch.
Ngói dẹt mặc dù khác về kiểu dáng, nhƣng về công dụng cũng tƣơng tự nhƣ ngói ống, đều là vật liệu kiến trúc để lợp kín bộ mái kiến trúc. Tuy nhiên cấu trúc của ngói ống phức tạp hơn, đòi hỏi việc sản xuất, cũng nhƣ sử dụng
66
tốn kém hơn. Ngƣợc lại, ngói dẹt có cấu trúc đơn giản hơn, do đó việc sản xuất đỡ tốn kém hơn và sử dụng nó cũng tiện lợi hơn.
Nghiên cứu về loại ngói dẹt, PGS.TS Tống Trung Tín cho rằng loại ngói này đƣợc thợ thủ công ngƣời Việt phát minh vào khoảng thế kỷ IX. Kể từ khi Việt Nam giành độc lập, loại ngói này rất phổ biến, có lúc gần nhƣ độc tôn trong kiến trúc Việt 10 thế kỷ tiếp theo. Đây là loại ngói riêng của Việt Nam. Nói theo Bezacier là, ngói dẹt cả loại hình và cách sử dụng “không thấy chút nào ảnh hƣởng của Trung Quốc đối với bộ mái”. Nhƣ vậy, cùng với việc duy trì và phát triển truyền thống chế tạo vật liệu kiến trúc bản địa, phát minh ra ngói dẹt là một thành tựu lớn của kỹ nghệ chế tạo vật liệu xây dựng của Việt Nam 10 thế kỷ sau Công nguyên [61: tr 59].
Ở một công trình nghiên cứu về loại hình ngói mũi lá của ngƣời Chămpa, TS.Lê Đình Phụng đã ghi nhận ngói mũi lá đƣợc ngƣời Chăm sáng tạo và sử dụng lâu dài theo suốt lịch sử kiến trúc Chămpa. Dựa vào hình dáng và kỹ thuật chế tác, chúng đƣợc chia thành hai nhóm: Ttrƣớc và sau thế kỷ X. Ngói trƣớc thế kỷ X thƣờng có kích thƣớc nhỏ dài, màu đỏ hoặc vàng nhạt, nung nhiệt độ khá cao, mũi nhọn hình tam giác cân, thân hình chữ nhật dài, ngói uốn cong hình thƣớc thợ với thân tạo nên điểm mấu móc vào bộ sƣờn mái kiến trúc. Ngói mũi lá là sản phẩm đặc trƣng cho loại hình ngói lợp Chămpa. Đây là một sáng tạo của ngƣời Chăm đƣợc sản xuất và sử dụng liên tục trong mọi thời kỳ lịch sử và có mặt rộng trên địa bàn ngƣời Chăm cƣ trú. Sự tiện ích của loại hình vật liệu này đã có ảnh hƣởng đến nghề sản xuất ngói trong khu vực. Bằng những cuộc tiếp xúc với ngƣời Chăm trong lịch sử, ngƣời Việt đã tiếp thu những sáng tạo mới của ngƣời Chăm trong nghề sản xuất ngói. Tại Hoa Lƣ đã tìm thấy những viên ngói có hình mũi lá nhƣ ngói Chămpa với thân hình chữ nhật, chuôi ngói uốn vuông góc với thân, mũi nhọn. Sự khác biệt thể hiện ở chỗ ngói mũi lá Hoa Lƣ có kích thƣớc lớn hơn,
67
dài khoảng 23cm, dày hơn, xƣơng dày 1,5cm - 2cm; hai bên thân ngói có gờ nổi rõ chạy dọc theo thân lên mũi, thân ngói phẳng phần giữa bản thấp hơn hai rìa cạnh chạy dọc suốt thân. Thay vì mũi ngói nhọn bằng phẳng, mũi ngói nhọn ở Hoa Lƣ có hai cạnh gờ nổi, tạo ra mũi ngói có hình thang cân, không phân biệt rõ hai phần thân và mũi nên mũi nhọn trông hiền hơn. Xƣơng ngói dày, độ nung cao nên cứng chắc hơn. Tài liệu lịch sử cũng ghi nhận năm 982 Lê Hoàn đƣa quân vào phƣơng Nam, khi về đã đem theo những tù binh, thợ thủ công ngƣời Chăm [42: tr 51]. Khả năng đây là những ngƣời thợ thủ công đầu tiên sản xuất ra loại ngói mũi lá để phục vụ xây dựng kiến trúc ở Hoa Lƣ.
Đối với nhóm ngói ống lợp diềm mái, mặc dù vẫn mang phong cách của giai đoạn trƣớc nhƣng chất liệu, phong cách trang trí trên đầu ngói đã có sự chuyển biến toàn diện. Chất liệu sản xuất là đất nung khá mịn, màu đỏ gạch hoặc nâu đỏ, độ nung tƣơng đối cao. Phong cách trang trí chủ đạo là hoa sen với những đƣờng nét mềm mại, uyển chuyển và tinh tế.
Đối với nhóm vật liệu trang trí bằng đất nung, xuất hiện nhiều phong cách trang trí mới. Tiêu biểu là sự xuất hiện của các loại tƣợng uyên ƣơng trang trí trên bộ mái kiến trúc. Bên cạnh đó là sự xuất hiện của những trang trí phù điêu trên kiến trúc.
Đối với kiến trúc gỗ dù chƣa phát hiện đƣợc một dấu tích kiến trúc khung gỗ nào trong các đợt điều tra, khai quật khảo cổ có niên đại ở thế kỷ X. Tuy nhiên việc phát hiện những cột gỗ, thanh gỗ và những cấu kiện gỗ có trang trí mỹ thuật thuộc về những kiến trúc đã bị rỡ bỏ để phục vụ gia cố móng tƣờng, móng thành cũng mang đến cho chúng ta một số hiểu biết khá thú vị. Trong số 108 cây gỗ sử dụng làm móng bè của đoạn tƣờng thành tại Ngòi Chèm phía nam chùa Nhất Trụ, có tới 30 cây là những cấu kiện của công trình nào đó bị hƣ hỏng hoặc do hoả hoạn nên bị hỏng và đƣợc dùng vào việc này. Trong số các cấu kiện, có cái chạm khắc một đầu rồng khoẻ mạnh,
68
từ bờm, đến các hàng tóc đều mềm mại, miệng nổi gờ tròn nhƣ miệng cá chép, mảng chạm khá lớn, phủ kín bề mặt cấu kiện rộng 64cm, dài 130cm. Có cấu kiện giống nhƣ máng nƣớc, có rãnh ở hai bên thành, sâu 4cm, để gá lá mái. Có cái giống nhƣ kèo cầu, có cắt ngàm đặt xà rộng 22cm đến 25cm. Có cái nhƣ kẻ góc đầu to, đầu nhỏ vanh tròn, vuốt cạnh. Có cái chỉ là những