Trớc đây Công ty phó mặc cho cán bộ quản lý và do cha có ý thức đ- ợc tầm quan trọng của biện pháp tuyên truyền, một phần là do nhanh chóng hoàn thành kế hoạch sản lợng nên cha coi trọng biện pháp này, nếu có thì mới lẻ tẻ. Hiện nay để phát huy hiệu lực của biện pháp tuyên
truyền, Công ty nên tổ chức tuyên truyền với toàn thể công nhân viên, làm nh vậy sẽ tạo đợc không khí tập thể, sự phấn đấu chung của toàn bộ Công ty để kích thích đến từng ngời. Nhng việc tổ chức cuộc họp toàn Công ty là rất khó vì nó ảnh hởng đến sản xuất. Vì vậy Công ty nên tổ chức một vài lần trong các ngày lễ, còn chủ yếu là giao cho cán bộ quản lý cơ sở, yêu cầu họ phải tuyên truyền giáo dục ngời công nhân về ý thức đối với CLSP.
Ngoài ra, Công ty có thể phát động phong trào chất lợng nh: "Một ngày không có sản phẩm phế phẩm", "Một ca không có sản phẩm tái chế". Công ty nên tổ chức các buổi tuyên truyền về chất lợng, làm tăng hiệu lực của nó, nên có sự tuyên dơng đối với các đơn vị cá nhân có thành tích tốt về sản xuất sản phẩm có chất lợng.
4. Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý chất lợng sản phẩm
4.1. Thực hiên tiếp cận hệ thống quản lý chất lợng và thực hiên quản lý chất lợng đồng bộ. lý chất lợng đồng bộ.
Ta biết rằng hệ thống là tập hợp các phần tử cấu thành có liên quan hoặc phụ thuộc lẫn nhau, tạo nên một tổng thể hoàn chỉnh và chất lợng cũng là một hệ thống gồm một tập hợp những đặc tính tạo cho sản phẩm có khả năng thoả mãn đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng. Nh vậy nhà sản xuất phải hiểu sản phẩm thật thấu đáo, đối xử với nó nh một hệ thống, nắm chắc đợc những đặc tính và mối quan hệ giữa các đặc tính của sản phẩm. Cái nào là chủ yếu cái nào là thứ yếu, cái nào phải bồi dỡng, cái nào phải khuyến khích phát triển, cái nào cần phải hạn chế, uốn nắn...
Đối với quản lý chất lợng lại cần phải có cách tiếp cận hệ thống để đạt kết quả cao trong công tác quản lý. Cách tiếp cận hệ thống giúp chúng ta xây dựng đợc chất lợng trong doanh nghiệp bao gồm việc khẳng định chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức trách nhiệm, các thủ tục và quá trình cũng nh các nguồn lực cần thiết để tiến hành công tác quản lý chất l- ợng. Thoạt đầu các hệ thống quản lý chất lợng đợc áp dụng cho từng khâu riêng biệt, sau mở rộng ra cho toàn chu trình sống của sản phẩm, tiến tới hệ thống quản lý chất lợng đồng bộ. Đảm bảo tính đồng bộ trong quá trình tiến hành quản lý chất lợng là điều kiện cần thiết giúp cho các hoạt động đợc nhịp nhàng, cân đối tránh chồng chéo, lãng phí về nhân lực giúp cho chất lợng sản phẩm đợc đảm bảo và nâng cao.
Qua phân tích thực trạng chất lợng sản phẩm của Công Ty Bóng Đèn Phích Nớc Rạng Đông, muốn đạt đợc mục tiêu tổng quát, đến năm
2005 Rạng Đông phải thực sự là một Công ty Bóng Đèn-Phích Nớc lớn nhất Việt Nam, với trang bị hiện đại, công nghệ sản xuất tiên tiến và có nhất Việt Nam, với trang bị hiện đại, công nghệ sản xuất tiên tiến và có đầy đủ khả năng cạnh tranh với nền công nghệ sản xuất Bóng Đèn-Phích Nớc của các nớc tiên tiến trên thế giới. Trong điều kiện hiện nay, Công ty cần phải tiếp cận hệ thống quản lý chất lợng đồng bộ, thực hiên quản lý chất lơng sản phẩm từ khâu đầu cho đến khâu cuối. Khi thực hiên tính đồng bộ trong quản lý chất lợng, Công ty cần chú ý đến các hớng sau: