A. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức
Giúp HS nắm đợc vẻ đẹp t tởng thẩm mĩ của 2 bài thơ:
- Nỗi lòng đau xót, thơng dân tha thiết trớc cảnh chạy giặc của Đồ Chiểu
- áng ca trù tả đợc cái hồn của cảnh trí Hơng Sơn bằng cảm nhận và ngòi bút tài hoa của Chu Mạnh Trinh
2.Kĩ năng: Biết cách đọc hiểu tác phẩm văn học
3.Thái độ:Hình thành tình cảm xót thơng đối với nhân dân khi đất nớc bị giặc ngoại xâm và lòng căm thù giặc. Qua cảnh đẹp Hơng Sơn thêm yêu quê hơng, đất nớc
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động1 - Gv gọi HS đọc
*Hoạt động2
- HS chia nhóm nhỏ( theo bàn) trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi 1(SGK) Hs cử ngời trình bày trớc lớp - GV chốt lại - Câu hỏi 2, 3 ( SGK) - GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động 3: - Gọi HS đọc - GV nhận xét *Hoạt động 4: - HS chia 6 nhóm
- Nhóm 1, 2, 3 trả lời câu hỏi 1(SGK)
- Nhóm 4, 5, 6 trả lời câu hỏi 2(SGK)
- HS trả lời vào bảng phụ, cử ngời
A.Bài – Chạy giặc” I.Đọc
- Giải nghĩa từ khó
- Tìm hiểu tiểu dẫn (SGK) II.Tìm hiểu văn bản
1.Cảnh đất nớc và nhân dân khi thực dân Pháp đến xâm lợc
- Từ ngữ, hình ảnh: tan chợ, phút sa tay, lơ xơ chạy, dáo dác bay...
-> Cảnh tan nát, tan tác, đổ vỡ thê thảm của ngời dân chạy loạn, đặc biệt là trẻ em, cảnh nhà cửa làng xóm bị đốt phá cớp bóc tan hoang, điêu tàn.
- Thời cuộc đã vỡ nh bàn cờ thế mà ngời cầm quân phút sa tay, lỡ bớc không thể cứu vãn
-> Cảnh đất nớc và ND khi bị thực dân Pháp xâm l- ợc đợc tác giả miêu tả chân thực và sinh động
2.Tâm trạng tác giả
- Đau xót, buồn thơng, mong mỏi và thất vọng
- Hai câu kết: Câu hỏi tu từ -> hỏi nhng cũng là mỉa mai, trách cứ đồng thời là một tiếng kêu cứu
=> Tấm lòng yêu nớc thơng dân sâu nặng của tác giả
B.Bài ca phong cảnh Hơng Sơn
I.Đọc
- Giải nghĩa từ khó
- Tìm hiểu tiểu dẫn ( SGK) II.Tìm hiểu văn bản
1.Cảm hứng chủ đạo của bài ca
- Thể hát nói
- Câu mở đầu: Bầu trời cảnh bụt
-> Cảnh đẹp của HS là cảnh của chốn linh thiêng, cảnh của cõi phật
=> Cảm hứng chủ đạo của cả bài hát nói: ngợi ca cảnh của Hơng Sơn, cảnh đẹp gợi lên sắc thái linh
trình bày trớc lớp - GV chốt lại
- Câu hỏi 3 (SGK)
- HS làm việc cá nhân trình bày trớc lớp
* Hoạt động 5 -GV chốt lại nội dung bài học - Gv dặn dò
+ HS học bài
+ Giờ sau trả bài viết số1 - Gv rút kinh nghiệm bài dạy
thiêng, tạo không khí tâm linh cho ngời đọc
- Không khí tâm linh của cảnh Hơng Sơn đợc hiện lên qua 2 câu thơ:
Vẳng bên tai một tiếng chày kình
Khách tang hải giật mình trong giấc mộng
2.Cách cảm nhận phong cảnh thiên nhiên
- Ước lệ tợng trng
- Sự cảm nhận cảnh đẹp gián tiếp
- Vẻ đẹp HS mang đậm sắc thái tôn nghiêm của phật giáo. Tiếng chuông chùa vừa gần vừa xa gợi sự tĩnh lặng và nỗi thảng thốt trong tâm hồn du khách -> thực và h có cảm giác nh hoà lẫn với nhau
3.Nghệ thuật miêu tả cảnh Hơng Sơn
- Khung cảnh đợc nhìn từ xa: Cảnh bụt, non nớc mây trời...
- Cảnh đợc miêu tả theo lối cận cảnh + Vẻ đẹp thần tiên
+ Trung tâm quần thể Hơng Sơn
-> Sự phối hợp khéo léo âm thanh, màu sắc, từ bao quát đến cụ thể theo bớc chân du khách vừa đi vừa nhìn, vừa nghe vừa cảm nhận, tởng tợng và nguyện cầu, lòng lâng lâng thành kính
=>Tình yêu quê hơng đất nớc của tác giả
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số:20 ppct Trả bài Làm văn số 1 A. Mục tiêu bài học. Giúp HS
- Hiểu rõ những u khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận
-Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận - Sửa lỗi về dùng từ, đặt câu, xây dựng bố cục, liên kết văn bản.
B. Phơng tiện
- Giáo án, bài làm của HS .
- Xem lại kiến thức cơ bản của văn nghị luận xã hội.
C.Cách thức tiến hành:
- GV yêu cầu HS xây dựng đáp án, nhận xét bài làm của HS, chữa một số lỗi cơ bản
D. Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:nêu những biện pháp nghệ thuật đặc sắc của tác giả trong bài “ Lẽ ghét thơng”
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
* Hoạt động1
- Cho HS xác định lại nội dung yêu cầu của đề.
- HS hình dung lại bài viết của mình để chỉ ra nội dung trọng tâm. *Hoạt động 2: - Hớng dẫn HS lập dàn ý theo đáp án - GV nhận xét bài làm của HS ( Chỉ ra nguyên nhân những hạn chế, vớng mắc yếu kém về các mặt...) *Hoạt động 3
- GV trả bài học sinh rút kinh nghiệm.
- GV giải đáp thắc mắc nếu có.
- Gv dặn dò hs: Soạn bài “ Tác gia Nguyễn Đình Chiểu”
I.Đề bài
Hãy bàn về tính trung thực trong học tập và trong thi cử của học sinh ngày nay
II. Phân tích đề.
- Kiểu bài: Nghị luận xã hội.
- Nội dung:Bàn về tính trung thực trong học tập và trong thi cử của HS ngày nay.
- Hình thức: Xác định bố cục gồm 3 phần mở, thân, kết.
III.Lập dàn ý.
IV.Nhận xét bài làm của HS * Ưu điểm.
+ Nhiều em đã xác định đợc nội dung yêu cầu của đề. + Xác định đợc nội dung trọng tâm.
+ Bố cục bài viết rõ ràng.
+ Biết vận dụng kĩ năng làm văn nghị luận xã hội thông qua các thao tác giải thích, chứng minh, bình luận * Nhợc điểm:
+Một số bài làm quá sơ sài
+ Một số em cha xác định đợc nội dung trọng tâm, bài làm còn lan man, dài dòng.
+Một số bài nhầm sang bàn bạc về giáo viên + Còn mắc lỗi chính tả và diễn đạt.
+ Bố cục bài làm cha rõ ràng.
+ Sắp xếp các ý cha hợp lí và lô gíc.
+ Bài cha vận dụng đợc các thao tác làm văn nghị luận. V.Trả bài * Lớp : - Điểm giỏi: - Điểm khá: - Điểm trung bình: - Điểm yếu, kém: *Lớp : - Điểm giỏi: - Điểm khá: - Điểm trung bình: - Điểm yếu, kém: VI.Rút kinh nghiệm
- Cần đọc kĩ đề để xác định đúng trọng tâm của bài làm
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết số: 21-22-23 ppct
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc