Nguyễn Huy Tởn g

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 11 đầy đủ (Trang 86)

A. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức Giúp học sinh :

- Nắm đợc những đặc điểm của thể loại bi kịch. Hiểu và phân tích đợc xung đột kịch, tính cách, diễn biến tâm trạng, bi kịch của Vũ Nh Tô và Đan Thiềm trong hồi V của vở kịch - Nhận thức đợc quan điểm nhân dân của NHT đồng thời thấy đợc thái độ ngỡng mộ, trân trọng tài năng của tác giả đối với những nghệ sĩ có tâm huyết và tài năng lớn nhng lại lâm vào tình trạng mâu thuẫn không thể giải quyết đợc giữa khát vọng nghệ thuậy lớn lao và thực tế xã hội không tạo điều kiện để họ thực hiện khát vọng ấy

- Nắm đợc những nét đặc sắc về nghệ thuật của vở kịch qua đoạn trích 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu tác phẩm kịch

3. Thái độ: Khơi gợi tình cảm nhân văn của con ngời B.Chuẩn bị của GV và HS: - SGK, SGV ngữ văn 11 chuẩn - Giáo án. - Bảng phụ C. Cách thức tiến hành

- Phơng pháp đọc – hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề, trao đổi và thảo luận.

- Tích hợp phân môn L m văn, Tiếng việt và đọc vănà D.Tiến trình dạy học

1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

*Hoạt động1:

- GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK sau đó tóm tắt nội dung chính

- GV chốt lại

*Hoạt động 2

- GV phân vai cho HS đọc hồi V *Hoạt động 3

(?) Phân tích những mâu thuẫn xung đột cơ bản của vở kịch cũng nh đoạn trích

- HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp

- GV chốt lại

Tiết 2

*Hoạt động1

(?) Nêu tính cách và diễn biến tâm trạng Vũ Nh Tô?

- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp

- GV chuẩn kiến thức

A.Tiểu dẫn

1.Tác giả ( 1912- 1960)

- Quê quán: làng Dục Tú, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh, nay thuộc xã Dục Tú huyện Đông Anh, Hà Nội - Hoàn cảnh xuất thân:trong một gia đình nhà nho - Cuộc đời (SGK)

-Năm 1996 đợc nhà nớc tặng giải thởng HCM về văn học nghệ thuật

2.Sáng tác

- Tác phẩm chính: sgk

- Có thiên hớng khai thác đề tài lịch sử và có đóng góp nổi bật ở thể loại tiểu thuyết và kịch

- Văn phong giản dị, trong sáng, đôn hậu, thâm trầm, sâu sắc

- Vở kịch “ Vũ Nh Tô”: sgk

B.Đọc- hiểu đoạn trích

I.Đọc văn bản - Giải thích từ khó II.Tìm hiểu văn bản

1.Những mâu thuẫn xung đột cơ bản

- Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốn khổ lầm than với bọn hôn quân bạo chúa và phe cánh của chúng sống xa hoa truỵ lạc. Mâu thuẫn này vốn có từ trớc, đến khi Lê Tơng Dực bắt Vũ Nh Tô xây Cửu trùng đài thì nó biến thành xung đột căng thẳng, gay gắt

- Mâu thuẫn thứ hai: Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý của muôn đời và lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân

2.Tính cách và diễn biến tâm trạng của Vũ nh Tô

- Vũ Nh Tô là một kiến trúc s thiên tài, là hiện thân cho niềm khát khao say mê sáng tạo cái đẹp: Một thiên tài “ ngàn năm cha dễ có một” “ chỉ vẩy bút là chim hoa đã hiện lên” có thể “ sai khiến gạch đá nh viên tớng cầm quân, có thể xây dựng lâu đài cao cả, nóc vờn mây mà không hề tính sai một viên gạch nhỏ” - Là một nghệ sĩ có nhân cách lớn, có hoài bão lớn, có lí tởng nghệ thuật cao cả. Mặc dù bị Lê Tơng Dực doạ giết Vũ nh Tô vẫn kiên quyết từ chối xây Cửu trùng đài. Ông cũng không phải là ngời hám lợi (Khi đợc vua ban thởng lụa là, vàng bạc ông đã đem chia hết cho thợ). Lí tởng, ớc mơ xây một toà đài cao cả, nguy

*Hoạt động 2

(?) Đan Thiềm là ngời nh thế nào? - GV phát vấn HS trả lời

*Hoạt động 3:

- GV hớng dẫn HS làm bài tập luyện tập

4.Củng cố, dặn dò, hớng dẫn

- Gv yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk - Gv hớng dẫn hs chuẩn bị tiết: “ Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản”

- Gv rút kinh nghiệm bài dạy

nga, tráng lệ.. thật đẹp đẽ và chân chính nhng lại cao siêu, thuần tuý hoàn toàn thoát li khỏi hoàn cảnh lịch sử xã hội của đất nớc, xa rời đời sống nhân dân

- Tâm trạng bi kịch đầy căng thẳng của ông: xây Cửu trùng đài là đúng hay sai? là có công hay có tội? => Vũ Nh Tô là một nhân vật bi kịch bởi đã mang trong mình không chỉ những say mê khát vọng lớn lao mà còn cả những làm lạc trong suy nghĩ và hành động.Khi ông và Đan Thiềm bị bắt, Cửu trùng đài bị đập phá, thiêu huỷ thì ông mới bừng tỉnh xiết bao đau đớn, kinh hoàng.

3.Nhân vật Đan Thiềm

- Là ngời đam mê cái tài, tài sáng tạo ra cái đẹp - “Bệnh Đan Thiềm” là mê đắm tài hoa siêu việt của ngời sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo ra cái đẹp

- Vì đam mê tài năng mà nàng luôn khích lệ VHT xây CTĐ, sẵn sàng quên mình để bảo vệ cái tài ấy

- Là ngời luôn tỉnh táo trong mọi trờng hợp.Biết chắc đài lớn không thành, tâm trí nàng giờ đây chỉ còn tập trung bảo vệ tính mạng cho Vũ nàng khẩn khoản khuyên Vũ trốn đi nhng không đợc

=> kẻ tri âm, liên tài có thể chết, sẵn sàng chết vì đài cao, tài lớn, vì ngời tri âm

* Ghi nhớ: sgk III.luyện tập

Gợi ý:

- Không thể đa ra một lời giải đáp thoả đáng, chân lí, đúng sai không thuộc riêng về một phía nào

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số:64 ppct

Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản

A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS

Củng cố và nâng cao thêm những hiểu biết về cấu tạo và cách sử dụng của một số kiểu câu thờng dùng trong văn bản tiếng Việt

2.Kỹ năng:Biết phân tích, lĩnh hội một số kiểu câu thờng dùng, biết lựa chọn kiểu câu thích hợp để sử dụng khi nói và viết

3.Thái độ: Luôn có ý thức cân nhắc, lựa chọn cách sử dụng kiểu câu trong văn bản B.Chuẩn bị của GV và HS

- SGK, SGV, thiết kế bài soạn, - SGK, bảng phụ

C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. Tích hợp với đọc văn và làm văn

D.Tiến trình bài dạy

1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

*Hoạt động1

- GV hớng dẫn HS làm bài tập1 - HS chia 6 nhóm

- HS trao đổi thảo luận cử ngời trình bày trớc lớp

- GV chốt lại

*Hoạt động 2

- HS đọc bài tập, trả lời câu hỏi - GV phát vấn HS trả lời

*Hoạt động3 - HS đọc bài tập

- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp

Hoạt động 4

HS làm việc cá nhân trình bày trớc lớp

I.Dùng kiểu câu bị động

1.Bài tập 1

a.Hắn cha đợc một ngời đàn bà nào yêu cả ( Chú ý từ bị động: bị đợc, phải)

b.Cha một ngời đàn bà nào yêu hắn cả

c.Câu không sai nhng không nối tiếp ý và hớng triển khai ý của câu đi trớc

2.Bài tập2

- Câu bị động: Đời hắn cha bao giờ đợc săn sóc bởi một bàn tay “ đàn bà”

3.Bài tập 3 (SGK)

II.Dùng kiểu câu có khởi ngữ

1.Bài tập1

a.- Câu có khởi ngữ: Hành thì nhà thị may lại còn

- Khởi ngữ: Hành

b.So sánh với: Nhà thị may lại còn hành

-> Hai câu tơng đơng về nghĩa cơ bản: biểu hiện cùng một sự việc. Nhng câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ hơn về ý với câu đi trớc nhờ sự đối lập với các từ gạo và hành

2.Bài tập 2

Cần chọn phơng án C vì việc dẫn nguyên văn lời các anh lái xe tạo nên ấn tợng kiêu hãnh của cô gái và sắc thái ý nhị của ngời kể chuyện

*Hoạt động 5: - HS đọc bài tập - HS chia 2 dãy + Dãy1 trả lời ý a + Dãy 2 trả lời ý b - cử ngời trình bày trớc lớp - GV chuẩn kiến thức *Hoạt động 6 - HS đọc bài tập

- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp

*Hoạt động 7

- HS làm việc cá nhân, trình bày tr- ớc lớp

*Hoạt động 8 - HS đọc bài tập

- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp

4.Củng cố, dặn dò, hớng dẫn

- GV chốt lại nội dung bài học - Soạn bài “ Tình yêu và thù hận” - Gv rút kinh nghiệm bài dạy

3.Bài tập 3

a.Câu thứ hai có khởi ngữ: Tự tôi

- Vị trí: đầu câu, trớc chủ ngữ - Dấu phẩy

- Nêu một đề tài có quan hệ liên tởng với điều đã nói trong câu trớc

b.Câu thứ hai có khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời sống, cảm xúc

- Vị trí: Đầu câu, trớc chủ ngữ - Dấu phẩy

- Nêu một đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu trớc

III.Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống

1.Bài tập1

a.Vị trí đầu câu b.Cụm động từ

c.Bà già kia thấy thị hỏi, bật cời

-> Sau khi chuyển câu có hai vị ngữ cùng có cấu tạo là một cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể nhng viết theo kiểu câu trớc thì sự nối tiếp về ý rõ ràng hơn

2.Bài tập 2

Chọn phơng án C vừa đúng về ý vừa liên kết ý chặt chẽ vừa mềm mại uyển chuyển

3.Bài tập 3

a.Trạng ngữ: Nhận đợc...bộ đờng ( Câu đầu) b.Phân biệt tin thứ yếu (ở phần phụ đầu câu) với tin quan trọng ( ở phần vị ngữ chính của câu: Quay lại ...)

IV.Tổng kết về việc sử dụng ba kiểu câu trong văn bản

1.Đều chiếm vị trí đầu câu 2.( SGK)

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 11 đầy đủ (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w