Một số thể loại văn học: Thơ, truyện

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 11 đầy đủ (Trang 72)

- Vũ Trọng Phụng

Một số thể loại văn học: Thơ, truyện

A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS

- Nhận biết loại và thể trong văn học

- Hiểu khái quát đặc điểm của một số thể loại văn học: thơ truyện

2.Kĩ năng: Vận dụng những hiểu biết về thể loại văn học vào việc đọc văn 3.Thái độ: Say mê tìm hiểu một số thể loại văn học quen thuộc

B.Chuẩn bị của GV và HS

C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. Tích hợp với đọc văn

D.Tiến trình bài dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

*Hoạt động1 - GV hớng dẫn HS tìm hiểu chung về loại thể

- GV phát vấn HS trả lời

*Hoạt động 2

(?) Nêu khái lợc chung về thơ - HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp

*Hoạt động3

(?) Nêu các yêu cầu chung khi đọc thơ

- GV phát vấn HS trả lời

Tiết 2:

*Hoạt động1

(?) Nêu khái lợc chung về truyện - HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp

*Tìm hiểu chung về loại thể

+ Loại ( loại hình, chủng loại) là phơng thức tồn tại chung

+ Thể ( thể tài, thể loại, kiểu, dạng) là sự hiện thực hoá của loại

+ Các tác phẩm văn học đợc phân thành 3 loại lớn: Trữ tình, tự sự và kịch

I.Thơ

1.Khái l ợc về thơ

- Là một thể loại văn học có phạm vi phổ biến rộng và sâu

- Thơ tác động đến ngời đọc bằng sự nhận thức cuộc sống, những liên tởng, tởng tợng phong phú..

- Cái cốt lõi của thơ là trữ tình

- Thơ ca là tấm gơng của tâm hồn, là tiếng nói của tình cảm con ngời, những rung động của trái tim trớc cuộc đời.

- Thơ chú trọng đến cái đẹp, phần thi vị của tâm hồn con ngời và cuộc sống khách quan

- Ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh, nhạc điệu....

- Phân loại thơ theo nội dung biểu hiện có: thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phúng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Theo cách thức tổ chức bài thơ có: thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn xuôi

=> Thơ là thể loại ra đời sớm và có nhiều thành tựu đáng kể

2.Yêu cầu về đọc thơ

- Cần biết rõ tên bài thơ, tập thơ, tên tác giả, năm xuất bản, hoàn cảnh sáng tác...

- Đọc kĩ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu..

- Lí giải, đánh giá bài thơ về cả hai phơng diện nội dung và nghệ thuật

II.Truyện

1.Khái l ợc về truyện

- Là một thể loại văn học phản ánh đời sống trong tính khách quan của nó qua con ngời, hành vi, sự kiện đợc miêu tả và kể lại bởi một ngời kể chuyện nào đó. Có cốt truyện và nhân vật

- Sử dụng nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau

- Trong văn học dân gian truyện có nhiều kiểu loại: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích..

- Trong văn học trung đại có truyện viết bằng chữ hán và truyện thơ Nôm

- Trong văn học hiện đại có truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài

*Hoạt động 2

(?) Nêu các yêu cầu chung khi đọc truyện - GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động3: GV hớng dẫn HS làm bài tập luyện tập 4.Củng cố, dặn dò, hớng dẫn - Gv khái quát lại nội dung cơ bản của bài học

- Gv hớng dẫn hs chuẩn bị “ Tác gia Nam Cao”

- Gv rút kinh nghiệm bài dạy

- Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác... - Phân tích diễn biến của cốt truyện

- Phân tích nhân vật trong dòng lu chuyển của cốt truyện

- Xác định vấn đề truyện đặt ra, ý nghĩa t tởng, giá trị của truyện trên các phơng diện: nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ *Ghi nhớ: sgk *Luyện tập -HS làm bài tập 2 tại lớp Ngày soạn Ngày giảng; Tiết số: 53-54ppct Chí Phèo -Nam Cao- A. Mục tiêu bài học: Giúp HS

- Hiểu và phân tích đợc các nhân vật chính, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo, qua đó thấy đợc giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo mới mẻ của tác phẩm

- Thấy đợc một số nét nghệ thuật độc đáo của t/phẩm nh: điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ nghệ thuật

B. Phơng tiện thực hiện:

- SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớp

C. Cách thức tiến hành

- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới

*Hoạt động1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV gọi hs đọc phần tiểu dẫn trong sách giáo khoa sau đó tóm tắt ý chính

*Hoạt động 2:

- GV hớng dẫn Hs đọc một số đoạn - Nêu các yêu cầu chung khi đọc truyện

- Tìm hiểu bố cục

- GV phát vấn HS trả lời

*Hoạt động3

(?) Hình ảnh làng Vũ Đại đợc tác giả miêu tả nh thế nào?Em có nhận xét gì?

- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp

*Hoạt động4:

(?) Phân tích hình ảnh Chí Phèo tr- ớc khi đi tù

- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp

(?) Em có nhận xét gì về CP trong 20 năm đầu của cuộc đời?

- GV phát vấn HS trả lời

Tiết 2

*Hoạt động1:

(?) Sau khi ở tù về Chí Phèo có sự thay đổi nh thế nào? Qua đó nhà văn NC muốn nói điều gì?

- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp

PhầnII: Tác phẩm

A.Tiểu dẫn -Tên tác phẩm:

+ Cái lò gạch cũ: sự luẩn quẩn, bế tắc

+ Đôi lứa xứng đôi: nhấn mạnh mối tình Chí Phèo- Thị Nở

+ Chí Phèo: nhấn mạnh nhân vật Chí Phèo

- Cơ sở của truyện: “Chí Phèo” là chuyện về ngời thật, việc thật ở làng Đại Hoàng- quê tác giả

B.Đọc- hiểu văn bản I.Đọc

- Giải thích từ khó - Bố cục:3 phần

(1) đoạn mở đầu: Chí Phèo say rợu, vừa đi vừa chửi càn

(2) Chí Phèo trớc khi đi tù (3) Chí Phèo sau khi đi tù II.Tìm hiểu chi tiết

1.Hình ảnh làng Vũ Đại- hình ảnh thu nhỏ của nông thôn VN tr ớc CM thánh 8.1945

- Toàn bộ truyện CP diễn ra ở làng Vũ Đại. Đây chính là không gian nghệ thuật của tác phẩm

- Làng này dân “không quá hai nghìn, xa phủ, xa tỉnh” nằm trong thế “ quần ng tranh thực” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Có tôn ti trật tự thật nghiêm ngặt: cao nhất là cụ tiên chỉ Bá Kiến “ bốn đời làm tổng lí”, uy thế nghiêng trời rồi đến đám cờng hào, chúng kết thành bè cánh, mỗi cánh kết thành bè đảng xung quanh một ngời. Sau nữa là những ngời nông dân thấp cổ bé họng suốt đời bị đè nén, áp bức

- Mâu thuẫn giai cấp gay gắt, âm thầm mà quyết liệt, không khí tăm tối, ngột ngạt.

=> Hình ảnh thu nhỏ của nông thôn VN trớc CM

2.Hình t ợng nhân vật Chí Phèo

a.Chí phèo tr ớc khi đi tù

- Hoàn cảnh xuất thân: không cha, không mẹ, không nhà, không cửa, không một tấc đất cắm dùi, đi ở hết nhà này đến nhà khác.Cày thuê cuốc mớn để kiếm sống

- Từng mơ ớc: một ngôi nhà nho nhỏ....

- Năm 20 tuổi: đi ở cho nhà Bá Kiến. Bị bà ba Bá Kiến gọi lên đấm lng, bóp chân xoa bụng..Chí chỉ thấy nhục chứ yêu đơng gì - biết phân biệt tình yêu chân chính và thói dâm dục xấu xa

=> 20 năm đầu của cuộc đời Chí Phèo là một anh canh điền hiền lành, chất phác, có lòng tự trọng nhng vì ghen tuông Bá Kiến đã đẩy anh canh điền hiền lành và chất phác ấy vào nhà tù

b.Chí Phèo sau khi ở tù về

-Đi biệt 7,8 năm CP lù lù lần về trông khác hẳn: +Nhân hình:( Hs lần lợt trình bày)

+ Nhân tính:( Hs lần lợt trình bày)

=> Chí phèo bị vùi dập cả thể xác lẫn linh hồn.nhà tù thực dân đã tiếp tay lão cờng hào thâm độc giết chết phần ngời trông con ngời chí

=>Hiện tợng bi thảm ấy khá phổ biến và có tính qui luật trong xã hội đơng thời.Nhà văn đã nêu ra một

*Hoạt động2

(?) Cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở diễn ra nh thế nào? ý nghĩa của cuộc gặp gỡ đó đối với cuộc đời Chí?

- HS chia 6 nhóm trao đổi thảo luận cử ngời trình bày trớc lớp - GV chuẩn kiến thức

*Hoạt động3

(?) Tình thế nào dẫn đến việc CP giết chết BK rồi tự sát? Qua đó nhà văn NC muốn nói điều gì?

- GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động4 - GV hớng dẫn HS tìm hiểu về nhân vật *Hoạt động5 (?) Nêu và nhận xét những nét nghệ thuật đặc sắc? - HS trả lời bằng phiếu học tập GV kiểm tra sau đó chốt lại

4.Củng cố, dặn dò, hớng dẫn

- Gv chốt lại những nội dung cơ bản của bài học

- Gv hớng dẫn hs luyện tập, chuẩn bị cho tiết: “Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu” - Gv rút kinh nghiệm bài dạy

vấn đề mới trong số phận tăm tối của ngời nông dân: bị tàn phá về tâm hồn, bị huỷ diệt cả nhân tính

c.cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở

- Hoàn cảnh gặp gỡ:

- Tình yêu thơng mộc mạc chân thành của ngời đàn bà xấu xí ấy đã khiến bản chất lơng thiện của Chí Phèo thức dậy:

+Lần đầu tiên CP nhận ra sự hiện hữu của mình, nhận ra tình trạng bế tắc của thân phận mình

+ Khi thấy Thị Nở bng bát cháo hành đến hắn “Rất ngạc nhiên” và hết sức xúc động...

+ Hắn thấy thèm lơng thiện, muốn làm hoà với mọi ngời biết bao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=> Linh hồn Chí Phèo đã trở về

d.Tình thế bi kịch dẫn đến việc giết chết Bá Kiến rồi tự sát của Chí Phèo

- Bị Thị Nở cự tuyệt Chí phèo uống rợu: càng uống càng tỉnh

- CP đến nhà Bá Kiến, giết chết Bá kiến và sau đó chỉ còn một cách là tự sát -> khi ý thức trở về CP không bằng lòng trở lại cuộc sống thú vật nh trớc nữa và CP đã chết trên ngỡng cửa trở về cuộc sống

=> Tình trạng xung đột giai cấp ở nông thôn hết sức gay gắt không gì có thể xoa dịu dợc

3.Nhân vật Bá Kiến

- Bốn đời làm tổng lí “Uy thế nghiêng trời”

- Diện mạo bên ngoài: tiếng quát “ rất sang”, “ cái cời Tào Tháo”

- Nhân vật độc thoại phơi ra những suy nghĩ, tính toán thuộc về phơng châm chính sách cùng những âm mu thâm độc trong việc đàn áp thống trị nhân dân - Bản chất gian hùng thể hiện đầy đủ nhất trong cái cách hắn đối xử với CP

- Là một lão già háo sắc và ghen tuông đến thẩm hại => BK tiêu biểu cho giai cấp thống trị: có quyền lực, gian hùng, nham hiểm.

4.Nét đặc sắc nghệ thuật

- Cách xây dựng nhân vật điển hình

- Sở trờng miêu tả và phân tích diễn biến tânm lí nhân vật

- Ngôn ngữ tự nhiên, sống động, sử dụng khẩu ngữ quần chúng.Ngôn ngữ kể chuyện vừa là ngôn ngữ tác giả vừa là ngôn ngữ nhân vật...

*Ghi nhớ *Luyện tập

-HS làm bài tập 1 tại lớp - Bài tập về nhà: bài tập2

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 55 ppct

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 11 đầy đủ (Trang 72)