Nguyễn Công Hoan

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 11 đầy đủ (Trang 81)

1.Kiến thức: Giúp học sinh thấy

- Tình nghĩa cha con trong truyện ngắn “ Cha con nghĩa nặng” qua một đoạn trích

- Tính chất bịp bợm của phong trào thể dục thể thao đơng thời mà TDP cổ vũ rầm rộ qua truyện ngắn “Tinh thần thể dục”

- 2.Kĩ năng: Có kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học

3.Thái độ: Trân trọng tình nghĩa cha con. Lên án sự bịp bợm của TDP B.Chuẩn bị của GV và HS

- SGK, SGV, thiết kế bài soạn, - SGK, bảng phụ

C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. Tích hợp với tiếng Việt và làm văn

D.Tiến trình bài dạy

1.ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ:Nêu tình huống độc đáo trong truyện ngắn “Vi hành”?

3.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

*Hoạt động1 - HS đọc phần tiểu dẫn SGK - Tóm tắt ý chính - GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động2 - HS đọc - Nêu bố cục - Gv phát vấn HS trả lời *Hoạt động3 - GV hớng dẫn HS tìm hiểu văn bản - HS chia 6 nhóm +Nhóm1,2: trả lời câu2 +Nhóm3,4 trả lời câu 3 +Nhóm5,6: trả lời câu 4 - HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi sau đó cử ngời trình bày trớc lớp - GV chốt lại *Hoạt động4 - HS đọc phần tiểu dẫn SGK - Tóm tắt ý chính - GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động 5 - HS đọc

A.Tác phẩm –Cha con nghĩa nặng–(Trích) I.Tiểu dẫn(SGK)

II.Đọc hiểu văn bản

1.Đọc

- Giải thích từ khó - Bố cục:

(1) Tâm trạng tuyệt vọng của Trần Văn Sửu trên cầu Mê Tức

(2) Cuộc gặp gỡ và trò chuyện của hai cha con (3) Hai cha con trở lên Phú Tiên

2.Tìm hiểu văn bản a.Tình nghĩa cha con

- Tình cha với con: Trần Văn Sửu là ngời cha bất hạnh nặng tình với các con.Suốt trong những năm lủi trốn xa Sửu không khi nào nguôi nỗi nhớ nhà, nhớ các con, lo cho các con.Không quản hiểm nguy lẻn về thăm con nh- ng sợ làm khó và ảnh hởng đến các con nên lại bấm bụng ra đi, định nhảy xuống sông tự tử..

- Tình con đối với cha:Ngầm theo dõi câu chuyện của ông ngoại với cha, hiểu và càng thơng cha.Khi thấy cha bỏ chạy ra sức đuổi theo mong gặp cha.Ôm chầm lấy cha trò chuyện ân cần, quyết bỏ nhà theo cha để làm lụng nuôi cha.Trần Văn Tí quả là đứa con hiếu nghĩa, đáng thơng, đáng trọng.

b.Tình huống truyện giàu kịch tính

- TVS sau hơn chục năm xa con, bí mật về gặp nhng không đợc lại phải đi ngay trong đêm vì thơng con.Cuộc chạy đuổi trong đêm của hai cha con.Cuộc gặp gỡ cảm động trên cầu Mê Tức

c.Nghệ thuật

- Nghệ thuật kể chuyện:Theo trình tự thời gian - Miêu tả nhân vật: Chú ý nhiều đến lời nói và hành động

- Ngôn ngữ giàu màu sắc Nam Bộ

A.Tác phẩm – Tinh thần thể dục–

I.Tiểu dẫn(SGK) II.Đọc hiểu văn bản

1.Đọc

- Giải thích từ khó

- Nêu bố cục - Gv phát vấn HS trả lời *Hoạt động6 - GV hớng dẫn HS tìm hiểu văn bản - HS chia 6 nhóm +Nhóm1,2: trả lời câu 1 +Nhóm3,4 trả lời câu 2 +Nhóm5,6: trả lời câu 3 - HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi sau đó cử ngời trình bày trớc lớp

- GV chốt lại

4, Củng cố, hớng dẫn, dặn dò

- Gv khái quát lại những nội dung cơ bản của bài học

- Gv hớng dẫn hs chuẩn bị tiết “ Luyện tập viết bản tin”

- Gv rút kinh nghiệm bài dạy

2..Tìm hiểu văn bản

a.Nghệ thuật dựng truyện độc đáo:

- 5 cảnh liên kết chặt chẽ với nhau để thể hiện chủ đề, trào phúng cái tinh thần thể dục của một thời trớc cách mạng

+Cảnh1:Tờ trát về làng với giọng cứng nhắc, hách dịch là nguyên nhân cho tất cả các cảnh sau

+ 3 cảnh sau là 3 cảnh đối phó khác nhau của dân làng trớc cái lệnh sắt đá của quan huyện

+Cảnh cuối cùng là cảnh tróc nã dữ dội, đa ngời đi xem bóng đá mà nh dẫn giải tù binh..cũng do sợ cái uy của quan huyện qua tờ trát mà ra

b..Mâu thuẫn trào phúng cơ bản của truyện

Nội dung mệnh lệnh yêu cầu gắt gao bắt buộc dân làng phải xem đá bóng trên huyện và sự sợ hãi, lẩn trốn, tìm mọi cách không tuân lệnh của dân làng

c.ý nghĩa phê phán của truyện: Sự giả dối bịp bợm của phong trào TDTT thời Pháp thuộc trong khi đời sống ND còn vô cùng khổ cực

Ngày soạn Ngày giảng Tiết số: 59 ppct

Luyện tập viết bản tin

A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS

Ôn tập, củng cố kiến thức về bản tin và cách viết bản tin

2.Kĩ năng: Có kĩ năng viết bản tin ngắn phản ánh các sự kiện trong nhà trờng và môi trờng xã hội gần gũi

3.Thái độ: Có thái độ trung thực, thận trọng khi đa tin B.Chuẩn bị của GV và HS

- SGK, SGV, thiết kế bài soạn, - SGK, bảng phụ

C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. Tích hợp với đọc văn và làm văn

D.Tiến trình bài dạy

1.ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ:Nêu mục đích, yêu cầu của bản tin và cách viết bản tin

3.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

*Hoạt động1 - HS đọc bài tập1 SGK

- HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp

- GV chốt lại

1.Bài tập 1

- Về cấu trúc: bản tin có nhan đề, triển khai từ thông tin khái quát đến cụ thể chi tiết.Phần sau cụ thể hoá và giải thích cho phần trớc

- Về dung lợng: Độ dài trung bình, thông tin về kết quả (đứng đầu khu vực về bình đẳng giới) và các sự kiện ( bình đẳng giới trong giáo dục, y tế, kinh tế, các hạn chế về bình đẳng giới)

*Hoạt động 2: - HS đọc bài tập2 - GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động3 - HS đọc bài tập3 làm việc cá nhân, trình bày trớc lớp - GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động4 - GV hớng dẫn HS viết bản tin 4.Củng cố, dặn dò, hớng dẫn - GV củng cố lại ND bài học - GV hớng dẫn hs chuẩn bị bài “Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn” - Gv rút kinh nghiệm bài dạy

- loại bản tin bình thờng 2.Bài tập 2

- Nội dung chủ yếu của bản tin: Dự án phát triển và đa cây dợc liệu Việt Nam ra thị trờng thế giới đợc lựa chọn vào danh sách 10 ứng cử viên đoạt giải thởng “Môi trờng và phát triển 2007”

- Cách thức nắm bắt thông tin nhanh: + Căn cứ vào nhan đề của bản tin

+ Căn cứ vào câu mang nội dung thông tin quan trọng nhất có liên quan đến sự kiện đợc nhắc đến trong nhan đề

3.Bài tập3

- Việc đa thông tin số lợng các trờng đại học đăng kí dự thi vào vị trí đó là không hợp lí vì trớc và sau nó đều nói về thể thức cuộc thi

- Cách chữa: có thể đa câu đó xuống cuối bản tin 4.Bài tập 4

- HS chọn tình huống

- Thu thập và lựa chọn t liệu để viết bản tin

- Đặt tên cho bản tin, viết phần mở đầu, phần triển khai của bản tin...

Ngày soạn Ngày giảng Tiết số : 60 ppct Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS

Có những hiểu biết đầu tiên về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, một loại hoạt động không thể thiếu trong xã hội văn minh

2.Kĩ năng: Nắm đợc một số kĩ năng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, nhất là kĩ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi

3.Thái độ: Thấy đợc sự cần thiết phải có thái độ khiêm tốn, nhã nhặn, biết chia sẻ lắng nghe.. trong giao tiếp với mọi ngời

B.Chuẩn bị của GV và HS

- SGK, SGV, thiết kế bài soạn, - SGK, bảng phụ

C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. Tích hợp với đọc văn và làm văn

D.Tiến trình bài dạy

1.ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập viết bản tin

3.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

*Hoạt động1 - HS đọc câu hỏi 1,2 SGK

- HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp

- GV chốt lại

*Hoạt động 2: - HS đọc câu hỏi a,b

- HS trả lời bằng bảng phụ

*Hoạt động3

- HS đọc bài tập 3 làm việc cá nhân, trình bày trớc lớp

- GV phát vấn HS trả lời

I.Mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

- Không phải bất cứ cuộc trò chuyện, hỏi đáp nào cũng mặc nhiên đợc coi là phỏng vấn. Chỉ là phỏng vấn khi cuộc trò chuyện ấy đợc thực hiện nhằm mục đích rõ ràng là để thu thập thông tin về một chủ đề quan trọng, có ý nghĩa.

- Tôn trọng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn là tôn trọng sự thật, tôn trọng quyền đợc bày tỏ ý kiến của công chúng và vì thế là một biểu hiện của tinh thần dân chủ trong xã hội văn minh

II.Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động phỏng vấn

1.Chuẩn bị phỏng vấn - Xác định: + Chủ đề phỏng vấn + Mục đích phỏng vấn + Đối tợng phỏng vấn + Ngời thực hiện phỏng vấn + Phơng tiện phỏng vấn

- Hệ thống câu hỏi phỏng vấn phải: Ngắn gọn, rõ ràng; phù hợp với mục đích và đối tợng phỏng vấn; làm rõ đ- ợc chủ đề, liên kết với nhau và đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí

2. Tiến hành phỏng vấn

- Ngoài những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn cần có thêm một số câu hỏi gợi mở, đa đẩy để câu chuyện không rời rạc,

*Hoạt động4

Nêu những yêu cầu đối với ngời trả lời phỏng vấn?

4.Củng cố, dặn dò , hớng dẫn

- Gv yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk - Gv hớng dẫn hs: Soạn bài “ Vĩnh biệt Cửu trùng đài” - Gv rút kinh nghiệm bài dạy

không lạc đề

- Thái độ thân tình, đồng cảm, lắng nghe và chia xẻ thông tin với ngời trả lời

-Kết thúc cuộc phỏng vấn cần cảm ơn ngời trả lời phỏng vấn

3.Biên tập sau khi phỏng vấn

- Không đợc thay đổi nội dung phỏng vấn nhng có thể thay đổi, sửa chừa một số từ ngữ, sắp xếp lại câu cho rõ ràng mạch lạc

- Có thể ghi lại nét mặt, điệu bộ, cử chỉ..

III.Những yêu cầu đối với ng ời trả lời phỏng vấn - Trung thực, thẳng thắn, chân thành - Câu trả lời rõ ràng và hấp dẫn * Ghi nhớ: sgk Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 61-62-63 ppct

Vĩnh biệt cửu trùng đài

( Trích “Vũ Nh Tô“ )

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 11 đầy đủ (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w