metan, etilen và cacbonic.
4. Trình bày phương pháp hĩa học để:
a) Phân biệt các khí đựng trong các bình riêng biệt khơng dán nhãn: O2, H2, CH4, C2H4, C2H2.
b) Tách riêng khí CH4 từ hỗn hợp với lượng nhỏ các khí C2H4 và C2H2.
Với cách khai thác và giải quyết bài tốn như trên, GV hồn tồn cĩ thể giúp HS tự suy nghĩ và giải quyết bài tốn, tăng cường hoạt động cho HS và tiết học khơng hề bị nhàm chán. Trái lại, các em sẽ nhớ rất lâu và vận dụng khá nhuần nhuyễn để giải các bài tập tương tự cịn lại.
+ Sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin trong dạy hố học.
Các phương tiện kĩ thuật dạy học bao gồm: đèn chiếu, máy chiếu phim, rađio, cacsset, tivi, camera cùng các thiết bị mang thơng tin như: bản trong (sử dụng cho máy chiếu hắt, phim, đĩa và băng từ (sử dụng cho camera, máy vi tính, đầu kĩ thuật số…)
Máy chiếu hắt được sử dụng để trình chiếu các hình ảnh tĩnh được in lên bản trong, do đĩ cĩ thể vẽ, in các hình vẽ, sơ đồ, bài tập, câu hỏi hệ thống hố... để tiết kiệm thời gian dành cho HS hoạt động.
Sử dụng máy chiếu đa năng kết hợp cùng với máy vi tính cho phép ta đưa ra các hình ảnh động phục vụ rất tốt cho việc mơ tả các quá trình hố học, giúp các em dễ dàng tưởng tượng hơn, tiết kiệm được thời gian hơn...
Hiện nay đã cĩ nhiều phần mềm hố học do các tác giả trong nước và các phần mềm của nước ngồi phục vụ rất tốt cho việc dạy học hố học ở trường phổ thơng như: Phần mềm xây dựng bài tập trắc nghiệm, TH ảo, biểu diễn cấu tạo khơng gian của hợp chất hữu cơ, mơ phỏng, đĩa CD TN hố học...
Trong phần hiđrocacbon của hĩa học lớp 11, GV cĩ thể dùng các phần mềm hĩa học để biểu diễn CTCT của các hiđrocacbon thơng qua mơ hình rỗng hoặc đặc như: CH4 trong giảng dạy bài ankan, C2H4 trong giảng dạy bài anken hay C2H2, C6H6 trong giảng dạy bài ankin và hiđrocacbon thơm…. HS sẽ dễ hình dung hơn về CTCT của các hiđrocacbon, từ đĩ suy ra được tính chất hĩa học của các hiđrocacbon thơng qua sự hướng dẫn của GV. GV cũng cĩ thể dùng các phim, ảnh để làm sinh động hơn cho các tiết dạy, các mơ hình biễu diễn khơng gian ba chiều của các hiđrocacbon, mơ hình rỗng, mơ hình đặc…
Để làm rõ hơn cho phương pháp này, tơi xin trình bày kĩ hơn vào nội dung các chuyên đề ở cuối chương II.
Theo quan điểm kiến tạo, mục đích dạy học khơng chỉ đơn thuần là truyền thụ kiến thức mà chủ yếu là quá trình biến đổi nhận thức của HS, tạo điều kiện cho họ kiến tạo kiến thức thơng qua đĩ phát triển trí tuệ và nhân cách. Để làm biến đổi nhận thức của HS thì trong giờ học GV cần chú ý đến các hoạt động giúp HS:
- Nắm bắt được vấn đề học tập.
- Tạo được mâu thuẫn giữa kinh nghiệm vốn cĩ của HS với thực tiễn quan sát được và kiến thức cần tiếp thu.
- Thực hiện hoạt động nhận thức những kiến thức một cách tích cực.
Tiếp cận quan điểm kiến tạo trong dạy học địi hỏi GV phải tạo được mơi trường học tập thúc đẩy sự biến đổi nhận thức, tức là:
- Phải tạo cơ hội để HS trình bày, thể hiện được những kiến thức vốn cĩ của họ. - Cần cung cấp những kiến thức dưới dạng tình huống cĩ vấn đề, kiến thức cĩ ý nghĩa với HS nhưng cĩ liên quan đến kiến thức vốn cĩ của họ.
- Phải tạo cơ hội cho HS suy nghĩ tìm ra cách giải quyết vấn đề, kiến tạo kiến thức mới, đề ra giả thuyết, các nguyên tắc thực hiện và thử nghiệm kiến thức mới. Trong giờ học người GV khơng chỉ đơn thuần là người truyền thụ kiến thức mà cịn thể hiện vai trị:
- Người động viên, khuyến khích HS tham gia tích cực vào quá trình kiến tạo kiến thức.
- Người dự đốn, tìm hiểu những suy nghĩ, những kiến thức vốn cĩ trong đầu HS trước giờ học cũng như trong giờ học.
- Người chỉ dẫn giúp HS kiến tạo những kiến thức cĩ ý nghĩa với họ.
- Người thúc đẩy những hoạt động học tập, quá trình biến đổi kiến thức trong HS.
Để giúp GV thiết kế và đánh giá các điều kiện học tập, các nhà nghiên cứu cĩ đưa ra một số giải pháp sau:
- Cần tạo điều kiện cho người học phải đối phĩ với những tình huống phức tạp sao cho các kĩ năng giải quyết vấn đề đạt được sự phù hợp tối đa.
- Cần lặp lại cùng một nội dung kiến thức ở các thời điểm khác nhau với các mục đích khác nhau, từ các quan điểm lí thuyết khác nhau nhằm rèn luyện tính linh hoạt trong hoạt động nhận thức để thu được những kiến thức, hiểu biết mới.
- Sự giao lưu mang tính cộng đồng là thực sự cần thiết để cho HS cĩ được sự hiểu biết quan điểm của người khác mà kiến tạo nên kiến thức cho mình.
Như vậy tiếp cận kiến tạo trong dạy học cũng hướng tới việc tích cực hố hoạt động của người học, địi hỏi người GV phải tạo được một mơi trường học tập để thúc đẩy sự biến đổi nhận thức trong HS. Cụ thể là:
- Phải tạo cơ hội để HS trình bày, thể hiện được những kiến thức vốn cĩ của họ. - Cần cung cấp các tình huống cĩ vấn đề cĩ ý nghĩa với HS.
- Tạo cơ hội cho HS suy nghĩ tìm ra cách giải quyết vấn đề, thử nghiệm kiến thức mới.
- Động viên, khuyến khích HS thể hiện quan điểm nhận thức của mình và tham gia tích cực vào các hoạt động tương tác thầy – trị, trị – trị trong quá trình học tập.
Ví dụ: Dùng PPDH theo lối kiến tạo để giúp HS giải thích các hiện tượng và viết phương trình phản ứng trong các bài tốn hiđrocacbon, người GV cĩ thể làm như sau:
Bài tốn: Dẫn hỗn hợp khí gồm metan, etilen và axetilen đi vào một lượng dư dung dịch bạc nitrat trong dung dịch amoniac. Khí cịn lại được dẫn vào dung dịch brom (dư). Nêu và giải thích các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm.
Bước 1: GV cho HS đọc đề bài, hình dung ra vấn đề.
Bước 2: GV phân tích đề, cùng HS ơn lại kiến thức cĩ liên quan, mối liên hệ giữa các kiến thức đĩ với dữ kiện và yêu cầu của bài tập để tìm hướng giải quyết vấn đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Sở dĩ cĩ các hiện tượng xảy ra (thay đổi màu sắc, tạo kết tủa…) mà ta quan sát được là do đâu?
Vậy để biết cĩ hiện tượng gì xảy ra trước hết ta phải xem xét điều gì? Để xét cĩ phản ứng xảy ra hay khơng trước hết ta làm gì?
Sau khi biết các phản ứng nào xảy ra, dựa vào đâu để xét hiện tượng?
⇒Viết ptpư, nêu hiện tượng
- Cĩ phản ứng xảy ra giữa các chất tạo ra chất mới.
- Phải xét xem cĩ phản ứng hĩa học nào xảy ra.
- Phân loại chất, viết CTCT.
- Dựa vào sản phẩm phản ứng: sản phẩm cĩ đặc điểm gì về trạng thái, màu sắc, tính tan cĩ gì khác so với chất ban đầu.
Bước 3: GV hướng dẫn HS tìm ra phương pháp giải thích hợp: + Viết CTCT, phân loại chất.
+ Xét xem cĩ phản ứng nào xảy ra. + Viết phương trình phản ứng.
+ Dựa vào đặc điểm của phản ứng nêu hiện tượng. + Trình bày lời giải.
Bước 4: HS thực hiện việc giải.
- Viết CTCT, phân loại: CH4: ankan ; CH2 = CH2: anken ; CH ≡ CH : ankin. - Xét xem chất nào cĩ phản ứng:
Khi dẫn hỗn hợp vào dd AgNO3/NH3 thì CH ≡ CH cĩ phản ứng. Khi dẫn hỗn hợp cịn lại vào dd Br2 thì CH2 = CH2 cĩ phản ứng. - Viết phương trình phản ứng:
3 3 4 3
2 2 2 2 2
2 2 2 (1)
(2)
CH CH AgNO NH AgC CAg NH NO
CH CH Br CH Br CH Br
≡ + + → ≡ ↓ +
= + → −
- Dựa vào đặc điểm của sản phẩm nêu hiện tượng:
(1): sản phẩm là AgC ≡ CAg là chất kết tủa màu vàng hiện tượng: xuất hiện chất kết tủa màu vàng.
(2): sản phẩm là chất khơng màu hiện tương: mất màu dung dịch brom.
- Trình bày lại lời giải:
Dẫn hỗn hợp khí gồm metan, etilen và axetilen đi vào một lượng dư dung dịch bạc nitrat trong dung dịch amoniac chỉ cĩ axetilen phản ứng tạo chất kết tủa màu vàng:
3 3 4 3
2 2 2
CH CH≡ + AgNO + NH →AgC CAg≡ ↓ + NH NO
Khí cịn lại là etilen và metan dẫn vào dd brom (dư) chỉ cĩ etilen phản ứng làm mất màu dung dịch brom.
2 2 2 2 2
CH =CH +Br →CH Br CH Br−
Bước 5: GV cho HS nhận xét. Sau đĩ, kiểm tra việc giải, thử lại. Kiểm tra lại tồn bộ quá trình giải.
Bước 6: GV cho HS áp dụng vào giải bài tập tương tự.
Bài tập tương tự