- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình minh họa tính chất hĩa học của anken, ankađien và ankin.
4. NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động của
D.C 2H5OH.
Câu 9: Cho 7g anken tác dụng với KMnO4 lỗng dư thu được 10,4g chất hữu cơ. Anken đĩ là:
A. C2H4 B. C4H8 C. C5H10 D. C3H6
Câu 10: 4 gam một ankin X cĩ thể làm mất màu tối đa 100 ml dung
Chọn D Chọn C Chọn D Chọn B Chọn B Chọn C
dịch Br2 2M. CTPT X là: A. C5H8 . B. C2H2. C. C3H4. D. C4H6. Chọn C
* Dặn dị: Về nhà các em xem kỹ bài thực hành và viết tường trình trước khi đến lớp
theo mẫu sau. Các em về nhà ơn bài hơm sau cĩ bài kiểm tra 15 phút.
Stt Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích
III.5. Kết quả TNSP
Sau khi tơi giảng dạy giáo án 1 tại lớp 11B8 và một sinh viên khác giảng dạy giáo án 2 lớp 11A2, chúng tơi phát phiếu khảo sát để HS tự đánh giá ở hai lớp: 11B8 - học theo chương trình cơ bản và lớp 11A2 – học theo chương trình nâng cao mơn hĩa học, tơi thu được kết quả như sau:
- Cĩ 30/43 HS lớp 11B8 thích mơn hĩa (chiếm gần 70%) và cĩ 40/44 HS lớp 11A2 thích mơn hĩa (chiếm hơn 90%). Như vậy, mơn hĩa ở các trường THPT là mơn học được nhiều HS khá yêu thích, nhất là các em HS học theo ban khoa học tự nhiên. Một bộ phận HS khơng thích học mơn Hĩa bởi khá nhiều lí do, trong đĩ lí do chiếm tỉ lệ phần trăm cao nhất là mơn hĩa khĩ hiểu (30%) và do giờ học nhàm chán (40%).
- Phần đơng các em HS yêu thích mơn hĩa học vì mơn hĩa học là một trong những mơn thi vào các trường Đại học và Cao đẳng (chiếm gần 55%), mơn hĩa cĩ nhiều thí nghiệm vui hấp dẫn (chiếm gần 20%), bài tập hay hấp dẫn và cĩ nhiều ứng dụng thực tế (chiếm 10%).
- Đối với các HS trong lớp thực nghiệm học theo chương trình cơ bản thì đa phần các em khơng học hĩa đúng cách, các em chỉ học hĩa khi sắp thi hoặc những khi cĩ bài tập về nhà mơn hĩa (chiếm gần 80%), cách học của các em chủ yếu là làm các bài tập GV giao trong sách giáo khoa tương tự các bài GV đã làm tại lớp (chiếm gần 60%) - và những bài tập dễ (10%), các bài cĩ tư duy nâng cao hơn các em khơng làm được và các bài làm được thì các em chỉ làm đa số theo cách dễ nhất chứ khơng giải bài tập bằng nhiều cách khác nhau như đối với các bạn học ban khoa học tự nhiên.
- Đối với các HS học theo chương trình hĩa học 11 nâng cao, đa phần các em yêu thích mơn hĩa, các em học hĩa thường xuyên khi cĩ hứng thú (chiếm 30%), khi gặp các bài khơng giải được các em thường tìm đến GV (chiếm 40%) và đọc thêm sách tham khảo (chiếm 10%), khi giải bài tập nhiều HS cố gắng tìm tịi và giải bài tập theo nhiều cách khác nhau (chiếm 25%), sau đĩ tìm ra cách giải ngắn gọn và phù hợp với bản thân nhất (30%), thường thì các em luơn học lí thuyết và làm bài tập đến khi nào khơng làm được nữa mới thơi (chiếm gần 50%).
- Về mức độ quan tâm của HS đến mơn hĩa học – phần hĩa hữu cơ: đa phần các em khi học hĩa hữu cơ, các em thích giải bài tập hĩa học (55%), viết phương trình và làm các thí nghiệm hĩa học (30%). Nhiều em HS khơng thích dạng bài tập về hỗn hợp các chất (20%) vì cho rằng dạng này rất khĩ, đa số các HS trong giờ học mơn hĩa thường nghe GV giảng và ghi chép, trao đổi, thảo luận với bạn để giải quyết một vấn đề nào đĩ (60%) hoặc đọc trong SGK để trả lời câu hỏi và giải quyết vấn đề dựa trên các kiến thức đã học (35%). Các em rất ít được GV làm thí nghiệm trong các giờ dạy trên lớp (70%), ít đưa ra các vấn đề mà các em quan tâm và giải quyết các vấn đề học tập dựa trên hiểu biết thực tế của HS là rất hiếm hoi (nhất là lớp học theo chương trình cơ bản).
- Về hình thức tổ chức dạy học của GV: đa số ý kiến của HS cho rằng GV đứng lớp ít tổ chức cho các em học nhĩm (80%), chỉ dùng trong giảng dạy các tiết cĩ dự giờ và các tiết thực hành, các em thích được học nhĩm vì cho rằng học nhĩm sẽ giúp HS phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong hoạt động học tập, phát triển tư duy cho mọi thành viên trong lớp (60%), tạo mơi trường cho các em nâng cao khả năng thuyết trình trước tập thể khi báo cáo kết quả của mình trước nhĩm, bảo vệ quan điểm của mình trước ý kiến của các thành viên khác (20%), … Một số em trong lớp 11A2 thì cho rằng học nhĩm sẽ giúp cho HS nâng cao khả năng tự học cho mọi thành viên (vì mỗi thành viên sau khi nhận nhiệm vụ từ nhĩm trưởng thì tiến hành sưu tầm tài liệu liên quan, sau đĩ tự nghiên cứu tài liệu và viết báo cáo và tạo điều kiện cho mọi thành viên trong lớp (20%) được tham gia vào các hoạt động học tập giúp mỗi thành viên tăng cường học tập hợp tác với các thành viên khác trong nhĩm, trong lớp.
- Về việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học hĩa học, theo khảo sát thì: + Lớp 11B8: GV hiếm khi sử dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học hĩa học (90% ý kiến HS), trong tiết dạy thực nghiệm tơi cĩ sử dụng cơng nghệ thơng tin nên các em tỏ ra rất hứng thú và phát biểu khá sơi nổi.
+ Lớp 11A2: GV thường sử dụng cơng nghệ thơng tin trong các giờ luyện tập và các giờ học về cấu tạo chất (45% ý kiến HS). Và kĩ năng được GV dùng cơng nghệ thơng tin trong dạy học hĩa học thường là minh họa khi dạy học hĩa như vẽ hình, dùng phim thí nghiệm, phim tham khảo, ứng dụng phần mềm về hĩa học, giải bài tập hĩa học…(25% ý kiến HS).
Từ kết quả điều tra trên cho thấy:
- Đa số HS học theo chương trình cơ bản các em khơng thích học mơn hĩa học, các em chỉ xem mơn hĩa là một mơn học cần cĩ trong hệ thống các mơn học ở trường phổ thơng. Nguyên nhân chính khiến các em thấy khơng thích học hĩa một phần lớn do phương pháp giảng dạy của GV chưa hợp lí, khiến tiết học nhàm chán, nhiều em khơng hiểu bài và dần dần khơng thích luơn mơn học. GV đứng lớp hầu như khơng sử dụng thí nghiệm, khơng cho HS hoạt động nhĩm vì cĩ thể cháy giáo án do HS quá yêu và ít khi sử dụng các bài tập thực tiễn trong giảng dạy, chỉ sử dụng trong các tiết dự giờ. GV chưa khai thác triệt để hệ thống bài tập nhằm củng cố kiến thức và rèn luyện tư duy cho HS, khiến niềm đam mê hĩa học trong các em tắt dần đi và các em trở nên nhàm chán, lơ là trong học tập.
- Đối với các lớp học theo chương trình nâng cao mơn hĩa học, đa số các em đã cĩ căn bản từ các lớp dưới nên đối với năng lực hiện cĩ của bản thân, các em khá dễ dàng tiếp thu các kiến thức hĩa học. Ngồi lí do trên, GV giảng dạy mơn hĩa cũng đĩng vai trị hết sức quan trọng, GV ở các lớp này thường xuyên sử dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học hĩa học, các em thường được làm các thí nghiệm nghiên cứu và xem các thí nghiệm biễu diễn, được xem các phim thí nghiệm, các hình ảnh về thực tiễn ứng dụng của hĩa học trong cuộc sống khiến các em cĩ hứng thú trong học tập và càng yêu thích mơn hĩa hơn.
Khơng cĩ gì khĩ khăn để HS yêu thích mơn hĩa học nếu GV biết đổi mới PPDH hĩa học một cách hợp lí và hiệu quả. Thực nghiệm sư phạm cho thấy rằng những bài tập hĩa học thực tiễn, bài tập hĩa học cĩ nhiều phương pháp giải khác nhau, các tiết dạy cĩ ứng dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng các thí nghiệm hĩa học và tổ chức hoạt động nhĩm trong giờ học khiến các em thích thú, tiết học rất sơi nổi và đạt hiệu quả cao trong việc truyền thụ kiến thức, rèn luyện tư duy và kĩ năng giải bài tập hĩa học nhanh cho các em. Các GV dạy theo chương trình cơ bản khơng phải vì HS của lớp khơng học tốt mơn học mà lơ là trong dạy học hĩa học, các em khơng thích mơn học thì GV càng phải tiến hành đổi mới PPDH của mình một cách thích hợp gĩp phần rèn luyện tư duy và phát huy tính tích cực tự học của các em. Các GV dạy theo chương trình nâng cao cần thường xuyên đổi mới PPDH, tăng cường sử dụng cơng nghệ thơng tin và phương tiện trực quan, sử dụng các bài tập nhằm rèn luyện tư duy và kĩ năng giải bài tập nhanh cho các em, phát huy tính cực tự học của HS giúp cho việc giảng dạy hĩa học ở các trường phổ thơng ngày càng hiệu quả hơn.