Tiến triển của ảo giỏc trong quỏ trỡnh điều trị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ảo giác trong loạn thần do rượu (Trang 55)

Tất cả bệnh nhõn ra viện đều đó hết ảo giỏc và cỏc triệu chứng loạn thần khỏc.

Chương 4

BÀN LUN

4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới * Tuổi:

Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy tuổi trung bỡnh của nhúm nghiờn cứu là 44,33 ± 8,35; trong đú từ 25 – 44 tuổi chiếm tỷ lệ cao 57,5 %, từ 45 – 60 tuổi là 37,5 %, thấp nhất là trờn 60 tuổi 5 %, khụng phỏt hiện nhúm dưới 25 tuổị Theo Nguyễn Văn Tuấn (2006): nhúm tuổi từ 25 – 45 chiếm tỷ lệ cao 65,3%, và nhúm dưới 25 tuổi cũng khụng cú [27]. Với Nguyễn Thị Dụ (2005), tuổi trung bỡnh của bệnh nhõn LTDR là 47 ± 11 tuổi [4], Phạm Quang Lịch (2003) là 42,5 tuổi, Cornelius J.R (1995) 41,3 ± 14,7 [36], Kaplan H.I và Sadock B.J (2005) ở tuổi 40 [45], .

Tuổi bắt đầu uống rượu trong nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi trung bỡnh là 25,63 ± 6,98; nhúm từ 16 – 24 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất 55 %; từ 25 – 44 tuổi chiếm 42,5%; từ 45 – 60 tuổi chiếm 2,5%. Theo Lý Trần Tỡnh (2006) tuổi trung bỡnh bắt đầu uống rượu là 24,6 ± 7,1 [22]; cũn Nguyễn Thi Dụ thỡ kết quả cao hơn 31 ± 9, cú thể là do từng vựng sống khỏc nhau ở thành phố

thỡ tuổi bắt đầu tiếp xỳc với rượu cao hơn so với nụng thụn. Như vậy lứa tuổi này là tuổi bắt đầu trưởng thành, họ uống rượu để tự khẳng định mỡnh, để

hũa đồng với nhúm, trong những dịp vui, buồn, ngày lễ tết hoặc tuõn thủ

Cũng trong bảng 3.1 tuổi bắt đầu nghiện rượu nhúm từ 25 – 44 tuổi chiếm tỷ lệ cao 55%, từ 16 – 24 tuổi chiếm tỉ lệ 42,5 %, từ 45 – 60 tuổi chiếm 2,5%. Tuổi trung bỡnh là 29,55 ± 7,37.

Như vậy cú sự dịch chuyển trong cỏc nhúm tuổi theo tỷ lệ tăng dần lờn, tuổi trung bỡnh bắt đầu uống rượu là 25,97 ± 7,12; tuổi trung bỡnh bắt đầu nghiện rượu là 29,55 ± 7,37; cũn tuổi nghiện rượu hiện tại là 44,33 ± 8,35. Điều này cũng phự hợp với tớnh chất gõy nghiện của rượu núi riờng và cỏc chất gõy nghiện khỏc núi chung, bệnh nhõn khú cú thể từ bỏ được nú.

* Giới:

40 bệnh nhõn nghiờn cứu đều là nam giớị Theo cỏc tài liệu nghiờn cứu trong nước về LTDR cũng chỉ gặp ở nam như Trần Viết Nghị (1994), Phạm Quang Lịch (2003), Nguyễn Thị Hồng Thương (2003), Nguyễn Văn Tuấn (2006) [15], [11], [21], [27]. Theo cỏc tỏc giả Kaplan H.I và Sadock B.J (2005) tỷ lệ rối loạn do rượu ở nam là 10 phần thỡ ở nữ là 3 đến 5 phần [45].

4.1.2. Đặc điểm hụn nhõn, nghề nghiệp, nơi sống, kinh tế

* Hụn nhõn

Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy lỳc chưa nghiện rượu tỷ kết hụn là 30%,

độc thõn là 70% ; hiện tại đang nghiện rượu tỷ lệ kết hụn là 95%, độc thõn là 5%. Nhỡn vào 2 tỷ lệ kết hụn giữa lỳc chưa nghiện 30% và hiện tại 95% cho thấy rượu là một đồ uống phổ biến, một chất gõy nghiện từ từ mà con người khụng thể lường trước được.

Theo cỏc tỏc giả khỏc thỡ tỷ lệ kết hụn hiện tại đang nghiện cũng cao : Nguyễn Thị Hồng Thương (2003) là 85,5%; Nguyễn Văn Tuấn (2006) là 73,3% [21], [27].

* Nghề nghiệp

Kết quả bảng 3.2 cho thấy lỳc chưa nghiện rượu tỷ lệ nụng dõn và cụng nhõn cao nhất chiếm 32,5%, thợ thủ cụng 15%, viờn chức 12,5%, thấp nhất là hưu trớ 7,5%, khụng cú tỡnh trạng thất nghiệp. Đến hiện tại đang nghiện rượu tỷ lệ bệnh nhõn cao nhất vẫn là nụng dõn chiếm 30%, cụng nhõn 17,5%, thợ thủ cụng 12,5%, hưu trớ 17,5%, viờn chức 5%, thất nghiệp 17,5%. Nhỡn chung lao động chõn tay và lao động nặng chiếm tỷ lệ cao 60%. Theo Nguyễn Văn Tuấn (2006) tỷ lệ lao động chõn tay và lao động nặng là 75%; Lý Trần Tỡnh (2006) là 93,5% [27], [22].

Tỷ lệ thất nghiệp theo kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi, lỳc chưa nghiện khụng cú, lỳc nghiện tỷ lệ này là 17,5%. Điều này cũng giải thớch

được rằng nghiện rượu sẽ dẫn đến hậu quả giảm năng suất lao động, lười biếng trong cụng việc, phỏt sinh cỏc bệnh cơ thể...dần dần khụng làm được việc nữa hoặc bị buộc thụi việc.

* Nơi sống

Tỷ lệ nụng thụn chiếm rất cao 52,5%, tiếp đến là thành thị 30%, vựng giỏp danh giữa nụng thụn và thành thị 17,5% (bảng 3.3). Tỷ lệ này cũng phản ỏnh như ở nghiờn cứu của Nguyễn Thị Hồng Thương (2003) 72,1% là nụng thụn [21]. Những kết quả nghiờn cứu này cũng chịu ảnh hưởng của một nền kinh tế xó hội của nước ta mà nụng nghiệp và nụng thụn chiếm chủ yếu khoảng 80% dõn số.

Theo Kaplan H.I và Sadock B.J (2005) thỡ tỷ lệ nghiện rượu ở cỏc thành phố lớn 56%, cỏc thị trấn là 46%[45]. Như vậy khụng cú sự thống nhất cỏc kết quả, điều này cũng dễ hiểu vỡ họ cú nền kinh tế phỏt triển, sự chờnh

lệch giữa thành phố và cỏc thị trấn khụng đỏng kể dõn cư ở thành phố lớn và nhỏ cú xu hướng sử dụng rượu nhiều hơn ở vựng thị trấn.

* Kinh tế

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy tỷ lệ hộ khụng nghốo chiếm cao 85%, chỉ cú 15% là nghốọ Như vậy kinh tế khụng ảnh hưởng nhiều đến việc sử dụng rượu do giỏ rượu rẻ, rượu được chưng cất phổ biến và bỏn mà bất cứ ai mua cũng được.

4.1.3. Đặc điểm về sử dụng rượu * Thời gian uống rượu

Thời gian trung bỡnh từ lỳc uống đến lỳc nghiện là 3,57 ± 1,37. Trong

đú nhúm < 5 năm chiếm tỷ lệ cao 68,3% ; nhúm 16 – 20 năm thấp nhất 2,5% (Bảng 3.4).

Thời gian nghiện rượu trung bỡnh là 14,78 ± 7,96, trong đú nhúm 6 – 10 năm chiếm tỷ lệ cao 35%; nhúm < 5 năm thấp nhất 2,5%; nghiện rượu trờn 10 năm chiếm 62,5%. Kết quả trờn phự hợp với nghiờn cứu ‘Rối loạn tõm thần do rượu trong 3 năm ở bệnh viện Seremban của George S và Chin C. N (1998) là 14,2 năm [38].

Theo nghiờn cứu của một số tỏc giả thời gian nghiện rượu như sau: Phạm Quang Lịch (2003) nghiện rượu 6 – 10 năm là 40%, trờn 10 năm là 46,7% [11] ; Lý Trần Tỡnh (2006) trờn 10 năm là 54,1% [22]; Nguyễn Viết Thiờm và cộng sự (1994) nghiện rượu trờn 10 năm là 79,5% [20]

* Đặc điểm về loại rượu dựng

Biểu đồ 3.1 cho thấy sử dụng nhiều nhất vẫn và hỗn hợp bia rượu chiếm 60%, và rượu nấu thủ cụng 40%. Như vậy người nghiện sử dụng bất cứ đồ uống cú cồn nào mà mỡnh cú được và ở đõy tỷ lệ rượu nấu thủ cụng là vẫn cao nhất.

4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG NHểM NGHIấN CỨU

4.2.1. Loạn thần do rượu cú ảo giỏc so với cỏc loạn thần khỏc

Tỷ lệ LTDR chiếm 16,58% số bệnh nhõn cú loạn thần điều trị nội trỳ trong thời gian nghiờn cứu(Bảng 3.5). Theo Hoàng Văn Trọng (2004) tỷ lệ

này năm 2000 là 4,8% đến năm 2004 là 8% [24]. Như vậy so với nghiờn cứu của chỳng tụi tỷ lệ này cú chiều hướng tăng dần, điều đú cho thấy việc sử

dụng rượu và hậu quả do sử dụng rượu ngày càng tăng dần.

Nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy tỷ lệ ảo giỏc trong loạn thần do rượu chiếm 67,79%. Theo Nguyễn Văn Tuấn (2006) tỷ lệ ảo giỏc trong LTDR là 89,3% ; Hoàng Văn Trọng (2004) là 78%; George S và Chin C. N (1998) là 85,29% [27], [24]. Cũn cỏc tỏc giả nước ngoài khỏc thỡ tỷ lệ này lại thấp so với cỏc nghiờn cứu trong nước.

Sự khỏc nhau này do mẫu nghiờn cứu của từng tỏc giả khỏc nhau dẫn

đến kết quả khỏc nhaụ

4.2.2. Cỏc thể lõm sàng loạn thần do rượu và cú tiền sử loạn thần do rượu * Cỏc thể lõm sàng loạn thần do rượu theo ICD-10

Tỡnh trạng nhiễm độc rượu cấp là 5%; trạng thỏi cai rượu chiếm tỷ lệ

cao 60% trong đú cú những thể cú biến chứng mờ sảng 7,5%, cú co giật 12,5%; Loạn thần do rượu với ảo giỏc chiếm ưu thế 20% ; loạn thần do rượu với hoang tưởng chiếm ưu thế 15% (Bảng 3.6).

Theo Vừ Văn Bản và cộng sự (1994) tỷ lệ sảng rượu là 16,7% [1]; Hoàng Văn Trọng (2004) đưa ra tỷ lệ sảng rượu là 32,4%; nhưng tỷ lệ này vẫn thấp so với 50% - 75% của Sumski N.G (1983)[14]. Tỷ lệ sảng rượu của chỳng tụi thấp (7.5%) do một số bệnh nhõn nặng đó được điều trị tại khoa cấp cứu của Bệnh viện Bạch Mai

Nguyễn Văn Tuấn (2006) nghiờn cứu về LTDR cho thấy tỷ lệ LTDR với ảo giỏc chiếm ưu thế là 13,3%, LTDR với hoang tưởng chiếm ưu thế là 30,7% [27]; Trần Viết Nghị và cụng sự (1994) khi nghiờn cứu bệnh nhõn LTDR với hoang tưởng và ảo giỏc chiếm ưu thế nhận thấy ảo giỏc là 51,6%, hoang tưởng là 48,4% [15]; Lý Trần Tỡnh (2006) đưa ra tỷ lệ LTDR với ảo giỏc chiếm ưu thế là 22,9%, LTDR với hoang tưởng chiếm ưu thế là 43,8% [22]. Sồ liệu của chỳng tụi cú phần thấp hơn so với cỏc tỏc giả trờn, LTDR với

ảo giỏc chiếm ưu thế là 20%, LTDR với hoang tưởng chiếm ưu thế là 15%, do mẫu nghiờn cứu của chỳng tụi chiếm chủ yếu là trạng thỏi cai rượu( 60%).

* Tiền sử cú loạn thần do rượu

Tỷ lệ bệnh nhõn đó cú loạn thần do rượu trước đõy là rất cao 40% trong đú trạng thỏi cai rượu chiếm 25% (biểu đồ 3.2), LTDR với hoang tưởng và ảo giỏc chiếm ưu thế là 75%, cú rất nhiều bệnh nhõn phải nhập viện điều trị 2 - 3 lần (12 bệnh nhõn). Theo Hoàng Văn Trọng (2004) tiền sử cú loạn thần là 30%; Vừ Văn Bản và cộng sự (1994) tiền sử cú loạn thần là 14,6%.

Như vậy số bệnh nhõn loạn thần do rượu thường phải nằm viện nhiều lần do tỏi phỏt, nờn việc cấm rượu là rất cần thiết.Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc tuyờn truyền về tỏc hại do rượu đến toàn thể cộng đồng.

4.2.3. Cỏc loại ảo giỏc * Cỏc loại ảo giỏc

Bảng 3.7 cho thấy kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi ảo thanh chiếm tỷ

lệ cao 72,5%. Kết quả nghiờn cứu này phự hợp với một số tỏc giả Nguyễn Thị Hồng Thương (2003) ảo thanh 77% [21]; Một số nghiờn cứu [15], [7] cho thấy ảo thanh dao động từ 62,50% đến 82,50 % trờn bệnh nhõn loạn thần do rượu với hoang tưởng và AG chiếm ưu thế. George S và Chin C. N

(1998) cũng đưa ra kết quả tương tự tỷ lệ ảo thanh là 76,47%. Như vậy ảo thanh là triệu chứng hay gặp nhất trong loạn thần do rượụ

Ảo thị chiếm 72,5%, kết quả nghiờn cứu này phự hợp nghiờn cứu của Hoàng Văn Trọng (2004) khi tỏc giả đưa ra tỷ lệ ảo thị là 77,4% với loạn thần do rượu AG chiếm ưu thế [24]. Trần Viết Nghị (1994) nhận thấy ảo thị ở 34,4% trong số cỏc trường hợp AG do rượu [15]. O’ Connor, Patrich. G và cs [55] thấy 43 % bệnh nhõn AG do rượu cú ảo thị. Ảo thị trong bệnh nhõn loạn thần do rượu với hoang tưởng và AG chiếm ưu thế cú thể gặp ở 40 % số

bệnh nhõn [7]. Sự khỏc nhau giữa tỷ lệ nghiờn cứu của chỳng tụi với một số

cỏc nghiờn cứu khỏc là do mẫu nghiờn cứu khỏc nhaụ Tuy nhiờn cú điểm nhận thấy là, trong tất cả cỏc nghiờn cứu đều cho thấy cú một tỷ lệ bệnh nhõn LTDR cú ảo thị. Như vậy, cú thể núi trong LTDR, ảo thị là triệu chứng hay gặp khỏ đặc trưng của LTDR.

AG xỳc giỏc chiếm 50%, kết quả này gặp ở 46,2% số bệnh nhõn loạn thần do rượu, đều là ảo giỏc thật [24]. Nguyễn Mạnh Hựng (1997) [7] gặp ảo giỏc xỳc giỏc ở 12,5% ở bệnh nhõn loạn thần do rượu với hoang tưởng và ảo giỏc chiếm ưu thế. Soayk M (1990) thấy 11% bệnh nhõn AG do rượu cú ảo giỏc xỳc giỏc [7]. Nghiờn cứu của Nguyễn Văn Tuấn (2002) về ảo giỏc ở bệnh nhõn tõm thần phõn liệt, khụng cú AG xỳc giỏc [26]. Cũng như ảo thị, tỷ lệ AG xỳc giỏc khỏc nhau trong cỏc nghiờn cứu vỡ mẫu nghiờn cứu khỏc nhaụ Ảo giỏc xỳc giỏc rất ớt gặp trong cỏc loạn thần khỏc , ngược lại trong nghiờn cứu của chỳng tụi cũng như của một số tỏc giả khỏc về

LTDR đều cú tỷ lệ AG xỳc giỏc đỏng kể. Do vậy trờn lõm sàng, nếu bệnh nhõn cú AG xỳc giỏc bỏc sỹ tõm thần cần khai thỏc tiền sử uống rượu của bệnh nhõn để xem cú phải là LTDR hay khụng.

* Cỏc loại ảo giỏc gặp trong cỏc thể bệnh

Biểu đồ 3 cho thấy cỏc loại ảo giỏc chiếm nhiều nhất ở thể trạng thỏi cai rượu khụng biến chứng (F10.30): ảo thị 30%, ảo thanh 27%, AG xỳc giỏc 20% điều này cũng phự hợp bởi vỡ thể này chiếm tỷ lệ cao 40% ở mẫu nghiờn cứụ Nếu so sỏnh về tỷ lệ cao của cỏc loại ảo giỏc trong cỏc thể bệnh thỡ ảo thanh chiếm nhiều nhất trong thể LTDR với hoang tưởng chiếm ứu thế

(F10.51), ảo thị chiếm nhiều nhất ở thể F10.30, AG xỳc giỏc chiếm nhiều nhất ở thể trạng thỏi cai với mờ sảng (F10.4).

Ảo thị ở thể F10.30 xuất hiện với tần xuất liờn tục, bệnh nhõn nhỡn thấy rất nhiều cụn trựng, kiến , dỏn, rắn…So với thể F10.51 nhỡn thấy ma quỷ, cụng an, vợ, điều này phự hợp với hoang tưởng bị hại và ghen tuụng ở

thể nàỵ

Ảo thanh ở thể F10.51 thường là bỡnh phẩm chờ bai bệnh nhõn làm cho bệnh nhõn rất khú chịu cú lỳc bệnh nhõn cũn cói lại với giọng núị

Ảo giỏc xỳc giỏc ở trạng thỏi mờ sảng bệnh nhõn thường biểu hiện hành vi bằng giọng núi đuổi sõu bọ, kiến, dỏn… Cũn ở thể LTDR với ảo giỏc chiếm ưu thế biểu hiện của bệnh nhõn là tỡm cỏc vật sắc nhọn như dao,mảnh thủy tinh đểđuổi đị

* Tớnh chất cỏc ảo giỏc

Bảng 3.8 cho thấy nghiờn cứu của chỳng tụi về ảo thanh thật chiếm 65,52%, ảo thanh giả chiếm 34,48%; ảo thị thật chiếm 75,86%, ảo thị giả

chiếm 24,14%; AG xỳc giỏc thật 95%, AG xỳc giỏc giả 5%. Kết quả trờn phự hợp với nghiờn cứu của Hoàng Văn Trọng (2004) ảo thanh thật chiếm 62,07%, ảo thanh giả chiếm 37,93%; và 100% ảo giỏc xỳc giỏc là ảo giỏc thật [24].

4.2.4. Sự kết hợp cỏc loại ảo giỏc

Bảng 3.9 cho ta thấy sự phối hợp của ảo thanh, ảo thị và ảo giỏc xỳc giỏc chiếm tỷ lệ cao 30%; tiếp đến là ảo thanh với ảo thị 22,5%; ảo thanh với

ảo giỏc xỳc giỏc 12,5%; thấp nhất là phối hợp của ảo thị với ảo giỏc xỳc giỏc 7,5%. Theo Nguyễn Việt (1984) ảo giỏc do rượu thường hay phối hợp với nhaụ Qua đú cho ta thấy tớnh đa dạng của ảo giỏc trong loạn thần do rượu so với nghiờn cứu về ảo giỏc trong tõm thần phõn liệt của Nguyễn Văn Tuấn (2001) chỉ cú sự kết hợp của ảo thanh và ảo thị chiếm 7,5% [26].

4.2.5 Đặc điểm của ảo thanh

Ảo thanh ở nghiờn cứu của chỳng tụi đều cú dạng lời núị

4.2.5.1. Kết cu ca o thanh

Ảo thanh phức tạp chiếm tỷ lệ cao 97,5% (bảng 3.10), tiếng núi ở đõy bàn tỏn với nhau, bỡnh phẩm về bệnh nhõn, cú lỳc là tiếng ra lệnh cho bệnh nhõn cầm dao đõm vào bụng, cầm gạch đập vào người, cầm mảnh thủy tinh cào lờn ngườị Kết quả này cũng phự hợp với nghiờn cứu Nguyễn Mạnh Hựng (2003) ảo thanh phức tạp là 77,5% [7].

Ảo thanh thụ sơ chiếm tỷ lệ rất thấp 2,5%, tiếng núi từ xa vọng lại khụng rừ giọng nam hay nữ.

4.2.5.2. S ging núi, tn s, cung độ và khong thi gian kộo dài mt ln ca o thanh

* Số giọng núi

Ảo thanh là giọng núi của một người chiếm 40%, giọng người quen là giọng bỡnh phẩm cú lỳc chờ bai bệnh nhõn, cũn giọng người lạ cú thờm cả ra lờnh. Giọng núi ở đõy cú thể là của đàn ụng hay đàn bà. Theo tỏc giả

nghiờn cứu về loạn thần do rượu với hoang tưởng ảo giỏc chiếm ưu thế thỡ tỷ lệ ảo thanh cú giọng núi một người là 20,7% [7]; với Nguyễn Văn Tuấn

(2001) nghiờn cứu về ảo giỏc ở bệnh nhõn tõm thần phõn liệt thỡ tỷ lệ này là 54% [26].

Ảo thanh cú nhiều giọng núi gặp 60%. Ảo thanh nhiều giọng núi thường mang tớnh chất bỡnh phẩm, đàm thoại với nhau, nhưng cũng cú lỳc bệnh nhõn cựng tranh luận với ảo thanh. Theo Soyka ở bệnh nhõn loạn thần do rượu, ảo thanh nhiều giọng núi thường mang tớnh chất đe dọa [58].

* Tần số

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi 100% bệnh nhõn nghe tiếng ảo thanh hàng ngàỵ Ảo thanh ở bệnh nhõn loạn thần do rượu của chỳng tụi trong ngày xuất hiện khụng liờn tục, thay đổi trong ngày thường xảy ra vào buổi chiều, ngày một tăng dần chỉ giảm đi trong quỏ trỡnh điều trị, điều này cũng phự hợp với nghiờn cứu của Nguyễn Mạnh Hựng (2003) 75% xuất hiện khụng liờn tục trong ngày [7]. So với nghiờn cứu về bệnh tõm thần phõn liệt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ảo giác trong loạn thần do rượu (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)