Ảnh hưởng quan niệm hụn nhõn, gia đỡnh trong kinh Qur’an đố

Một phần của tài liệu Quan niệm về hôn nhân và gia đình trong kinh Qur’an (Trang 88)

8. Kết cấu của luận văn

2.3.Ảnh hưởng quan niệm hụn nhõn, gia đỡnh trong kinh Qur’an đố

Mỗi một tụn giỏo khi ra đời thỡ việc truyền đạo ra cỏc xứ sở khỏc là một sứ mệnh vụ cựng thiờng liờng và cao cả. Đối với Hồi giỏo cũng vậy, quỏ trỡnh hỡnh thành đạo Hồi cũng là “quỏ trỡnh cỏc bộ lạc, thị tộc Ảrập thống nhất lại về mặt tinh thần và cương vực cư trỳ. Sau khi Muhammed tạ thế thỡ cỏc mụn đệ Abubakar, Umar, Ussman và Ali tiếp tục thực hiện sứ mệnh của giỏo chủ là phỏt triển Hồi giỏo một cỏch rộng rói. Cuối thế kỷ VII đầu thế kỷ VIII Hồi giỏo đó vượt ra khỏi biờn giới và cương vực cư trỳ của dõn tộc Ảrập. Quõn đội Ảrập Hồi giỏo đó tràn sang Bắc Phi, rồi năm 710 vượt qua eo Gibaranta, xõm nhập Chõu Âu. Năm 751 đỏnh với đế quốc Đường (Trung Quốc), chiếm hoàn toàn miền Trung Á, và Bắc Ấn Độ” [56;66].

Nhưng nếu cỏc khu vực này, Hồi giỏo truyền vào bằng “thỏnh chiến” thỡ khi vào Đụng Nam Á lại bằng con đường “hũa bỡnh”, qua cỏc thương nhõn và cỏc giỏo sỹ. Đối với quỏ trỡnh du nhập của Hồi giỏo vào xó hội người Chăm thỡ cũn cú nhiều quan điểm khỏc nhau[38;193-195]. Theo truyền thuyết vào đầu thế kỉ XI, vua vương quốc Champa “Poossuloah” đó hành hương đến thỏnh địa Mecca. Tống sử của Trung Quốc cũng núi rằng vào thế kỷ X-XI “người Chăm khi giết trõu để cỳng đều cầu nguyện cõu kinh đề cao Thượng đế Allah”[48;245]. Rất cú thể vào thế kỷ X-XI xó hội người Chăm đó cú một cộng đồng Ả rập Hồi giỏo đúng vai trũ tiếp xỳc

thương mại và ngoại giao nhưng chưa cú ảnh hưởng rừ về tụn giỏo và văn húa đối với xó hội [38;195]. Khoảng trước thể kỷ, ở vương quốc Champa, đạo Hồi chưa phải là tụn giỏo chớnh thống. Sau khi Champa suy vong, nhiều người Chăm bỏ tụn giỏo truyền thống là đạo Bà La Mụn để theo Hồi giỏo. Từ đú Hồi giỏo cú chỗ đứng đỏng kể trong cộng đồng người Chăm.

Vào cuối thế kỷ XIX, khi Nam Bộ bị thực dõn Phỏp chiếm đúng, sự giao thương với bờn ngoài ngày càng phỏt triển, người Malaysia và Indonesia, một số theo đạo Hồi, nhập cư vào khỏ đụng. Từ năm 1880-1890, ở thành Gia Định, cũng xuất hiện một bộ phận người Ấn Độ, Pakistan là những thương nhõn, theo đạo Hồi. Đú là nguồn gốc hỡnh thành cộng đồng cư dõn ngoại lai theo Hồi giỏo ở thành phố Hồ Chớ Minh cho tới ngày nay. Cũn người Việt theo Hồi giỏo rất ớt, chỉ cú vài trăm người ở Tõn Bửu, Long An và vài chục người ở Hà Nội. Hiện nay ở Việt Nam cú khoảng 70.000 người theo đạo Hồi thỡ số lượng tớn đồ là người Chăm đó chiếm khoảng trờn 64.000 người [44;32]. Đối với người Chăm theo đạo Islam thỡ phõn húa làm hai nhúm: Chăm Ba Ni (truyền thống) và Chăm Islam giỏo. Nhúm Chăm Ba Ni tập trung chủ yếu ở cỏc tỉnh Ninh Thuận và Bỡnh Thuận. Người Chăm Islam tập trung đụng ở An Giang, Tõy Ninh, Đồng Nai, thành phố Hồ Chớ Minh. Vỡ Hồi giỏo du nhập vào xó hội người Chăm bằng con đường hũa bỡnh nờn nú bị pha trộn với tớn ngưỡng, phong tục tập quỏn địa phương và vay mượn từ cỏc nhúm dõn tộc khỏc và cỏc nhúm Hồi giỏo: Chăm Bà Ni, Chăm Islam cũng cú những sự khỏc biệt nhất định về phong tục tập quỏn.

Xó hội Chăm truyền thống xõy dựng trờn cơ sở chế độ mẫu hệ. Người phụ nữ Chăm làm chủ gia đỡnh và tộc họ tớnh theo dũng huyết hệ bờn mẹ. Họ được kớnh trọng trong gia đỡnh và cú địa vị cao ngoài xó hội, dự rằng trờn thực tế, người nam giới phải đảm đương mọi cụng việc khú nhọc để tạo ra nguồn của cải vật chất cho gia đỡnh. Người phụ nữ chi phối mọi sinh hoạt tinh thần, tụn giỏo và cả việc dựng vợ gả chồng cho con cỏi: khi

lấy vợ người nam “phải ở rể hoặc ở căn nhà do cha mẹ vợ dựng cho trờn mảnh đất của họ”[80;45]. Nếu vợ mất sớm hoặc ly hụn thỡ mọi của cải của người chồng và con cỏi đều thuộc về gia đỡnh nhà vợ. Người chồng chỉ được phộp ở lại căn nhà của mỡnh nếu chịu tục nguyền cựng cụ em vợ mà thụi. Khi Hồi giỏo được truyền đến dưới ảnh hưởng của kinh Qur'an và giỏo lý Hồi giỏo, hụn nhõn gia đỡnh người Chăm cú ớt nhiều biến đổi, nhất là đối với người Chăm Islam. Phong tục Islam giỏo rất đề cao vai trũ của người đàn ụng. Kinh Qur’an viết: “người đàn ụng là trụ cột (của gia đỡnh) trờn đàn bà bởi vỡ Allah ban cho người này sức lực hơn người kia và bởi vỡ họ chi dựng tài sản của họ vào việc cấp dưỡng gia đỡnh. Do đú, người đàn bà đức hạnh nờn phục tựng chồng và trụng coi (nhà cửa) trong lỳc chồng vắng mặt” [Sũrah4;34]. “Hóy cưới những người đàn bà (khỏc) mà cỏc người vừa ý hoặc hai, hoặc ba, hoặc bốn..nhưng nếu cỏc người sợ khụng thể (ăn ở) cụng bằng với họ (vợ) thỡ hóy cưới một bà thụi hoặc người (phụ nữ) nào ở dưới tay (kiểm soỏt) của cỏc người” [Sũrah4;3]. Dưới ảnh hưởng của Islam giỏo, quan hệ thõn tộc của người Chăm Islam khụng tớnh theo dũng huyết hệ bờn mẹ mà tớnh theo dũng huyết thống của cha. Mặc dự người đàn ụng giữ vai trũ trụ cột trong đời sống gia đỡnh nhưng người Chăm Islam khụng phụ thuộc hoàn toàn vào cỏc nguyờn tắc Islam. Người nam giới khụng tuõn theo chế độ đa thờ và luụn hăng hỏi tham gia cỏc hoạt động xó hội, hoạt động tụn giỏo, và hoạt động sản xuất. Song họ khụng hề độc đoỏn trong việc quyết định cỏc vấn đề thuộc về gia đỡnh. Người phụ nữ vẫn được quyền tham gia ý kiến vào cỏc vấn đề lớn của gia đỡnh. Tuy nhiờn, trờn thực tế, phụ nữ Chăm Islam đa số vẫn chỉ tham gia cụng việc nội trợ dệt vải, buụn bỏn, chăm súc chồng con mà ớt tham gia cụng việc xó hội. Cỏc cụ gỏi chưa chồng vẫn phải chịu tục cấm cung, khi ra đường phải chựm khăn che mỏi túc và cú người lớn đi kốm, để tỏ ra là người ngoan đạo. Lễ cưới người Chăm Islam (hỡnh 9) thực hiện đỳng theo nghi thức Rukun Nikah [33;46]: thứ nhất, phải cú một người đại diện phớa nhà gỏi gọi

là Wali (chủ hụn). Wali thường là cha, chỳ, anh (em trai) ruột của cụ dõu hoặc do gia đỡnh cụ dõu cử ra. Trong trường hợp vắng mặt người ruột thịt của cụ dõu, gia đỡnh cụ dõu thường nhờ ụng Hakim (giỏo cả)-người am hiểu nhiều về giỏo lý, giỏo luật, cú phẩm chất tốt, điều kiện gia đỡnh ổn định; hoặc nhờ người cú uy tớn khỏc làm Wali. Thứ hai, phải cú hai người làm chứng gọi là Saksi là người trong cộng đồng, cú tuổi, đứng đắn, khụng cú bà con thõn thuộc với cụ dõu hoặc chỳ rể, nghiờm tỳc và khỏch quan. Thứ ba, lễ Kabon tiến hành giữa ụng Wali và chỳ rể. ễng Wali tuyờn bố việc gả người con gỏi và chỳ rể chấp nhận việc cưới cụ dõu. Thứ tư, phải cú cụ dõu. Thứ năm, phải cú chỳ rể. Trong buổi lễ, chỳ rể ngồi đối diện với ụng Wali, cỏc vị Saksi ngồi hai bờn, xung quanh họ là những vị lớn tuổi và nhiều người tham dự. Khi chỳ rể trao tiền cưới, số tiền đó được nhà trai và nhà gỏi thỏa thuận trước, gọi là Sakawan-banjơ. Số tiền này sẽ thuộc về cụ dõu. ễng Wali và chỳ rể cựng nắm chặt tay nhau và ụng Wali tuyờn bố: “Tụi gả con gỏi tụi (hoặc Tụi gả cụ…) tờn là…cho…sakawan là..”. Chỳ rể đỏp: “Tụi bằng lũng cưới cụ..với sakawan là…”. Việc đỏp lời của chỳ rể phải liờn tục với ụng Wali vừa chấm dứt cõu (khụng giỏn đoạn) và rừ ràng, khụng sai tờn, khụng vấp; nếu sai thỡ phải làm lại, và khụng được quỏ ba lần. Sau ba lần mà vẫn khụng hoàn chỉnh lời đỏp thỡ ngày cưới sẽ bị dời lại, vỡ họ cho rằng đú là điềm khụng may cho cặp vợ chồng này. Kết thỳc lời đỏp trọn vẹn của chỳ rể trước Wali, chỳ rể được đưa tới phũng cưới. Phũng cưới được bài trớ trang trọng. Chỳ rể tiến đến gần, dựng ngún trỏ tay phải chỉ thẳng vào trỏn cụ dõu thầm núi “Nàng đó thuộc về ta từ đõy”, sau đú cú thể được hụn lờn trỏn cụ dõu trước sự chứng kiến của nhiều người. Sau lễ cưới ba ngày, chỳ rể phải đưa cụ dõu về thăm cha mẹ mỡnh và phải đi ở rể nhưng chỉ là hỡnh thức, vỡ chỉ ở rể khoảng vài thỏng.

Đối với gia đỡnh người Chăm Ba Ni, Islam dường như chỉ là cỏi vỏ hỡnh thức mà thụi. Nơi đõy vẫn tồn tại kiểu gia đỡnh mẫu hệ. Khi người con gỏi xõy dựng gia đỡnh, cha mẹ cụ sẽ thu xếp cho cặp vợ chồng trẻ ở chung

ngay trong nhà mỡnh hoặc ở riờng tại căn nhà dựng ngay bờn cạnh ngụi nhà lớn của gia đỡnh. Dự ở riờng, cú cơ sở kinh tế riờng, cặp vợ chồng trẻ vẫn gắn bú với gia đỡnh vợ về nhiều mặt, nhất là trong lĩnh vực tụn giỏo, tư tưởng và giỏo dục. Người phụ nữ Chăm Ba Ni vẫn được kớnh trọng và cú quyền quyết định mọi việc trong gia đỡnh. Họ rất yờu quý con cỏi, song vẫn thớch sinh nhiều con gỏi hơn, vỡ con gỏi sẽ ở bờn bố mẹ suốt đời và là người kế tục sự nghiệp chớnh dũng họ. Theo phong tục Hồi giỏo, người đàn ụng cú quyền lấy bốn vợ, song người Chăm Ba Ni khụng được phộp lấy hai vợ, nếu điều đú xảy ra, họ sẽ bị cộng đồng khinh rẻ và sẽ bị phạt rất nặng. Tuy nhiờn người đàn ụng Chăm Ba Ni vẫn cú quyền tham gia vào việc giải quyết cỏc vấn đề xó hội ở địa phương vợ, nơi anh ta cư trỳ và cú liờn hệ khỏ chặt chẽ với cha mẹ đẻ của mỡnh. Họ đúng vai trũ quan trọng trong một số lĩnh vực, đặc biệt trong vấn đề tụn giỏo, bởi vỡ mỗi dũng họ mẫu hệ theo Hồi giỏo cần cú ớt nhất một người con trai làm tu sĩ để thay mặt dũng họ thực hiện nghĩa vụ đối với đấng tối cao và thực hiện cỏc nghi lễ cỳng bỏo hiếu cho cha mẹ và bà con trong họ khi qua đời. Đỏm cưới người Chăm Ba Ni (hỡnh 10) diễn ra với những bước chớnh: lễ trầu cau, lễ hỏi và lễ cưới [42;8-9]. Sau khi chàng trai và cụ gỏi đó tỡm hiểu và ưng ý nhau thỡ nhà gỏi nhờ cậy ụng mai, bà mối mang trầu cau sang nhà đàng trai hỏi chồng cho con. Theo tiền lệ, vai trũ Mukjalan (Bà mai) của người Chăm rất cần thiết, bà mai là người đàn bà thụng minh, đàng hoàng, giỏi giang, lanh lẹ, khộo núi. Cho nờn bờn nhà đàng gỏi hoàn toàn tin cậy, bà mai cú trỏch nhiệm nờu ý đồ đớch thực bờn đàng gỏi cho đàng trai nắm bắt. Sau đú bờn nhà trai mời vài ba người cú uy tớn, thõn cận trong họ hàng để bàn bạc ý kiến thỉnh cầu của nhà gỏi, nếu nhà trai chấp nhận thỡ họ sẽ bàn nốt bước tiếp theo. Sau khi hỏi ý kiến của vị thầy đứng đầu tụn giỏo trong làng là thầy cả (Pụ Grỳ) - Người cú độc quyền trong việc xem lịch đạo, phỏn ra ngày chớnh thức để tiến hành làm lễ hỏi một cỏch tốt đẹp. Đến ngày được ấn định, nhà gỏi làm payung (bỏnh tột) và paylahakiya (bỏnh gan tay) là hai loại bỏnh

phổ biến nhất vựng với rượu, bỏnh …mang sang nhà trai. Đoàn gồm cú vợ chụng ụng mai bà mối chủ động hướng dẫn. Gia đỡnh nhà trai mời họ hàng đến để tiếp chuyện với đại diện của nhà gỏi. Nếu khụng cú gỡ trục trặc xảy ra thỡ họ cựng nhau ăn bỏnh, uống nước trũ chuyện. Sau đú vợ chồng ụng mai bà mối đại diện cho nhà gỏi mời nhà trai sang nhà gỏi làm khỏch. Nhà trai cử bà con trong họ hàng, thường là cậu ruột thay thế bố mẹ con trai. Nhà gỏi tổ chức một bữa tiệc để tiếp đói họ hàng nhà trai. Sau đú đại diện cựng nhau đến nhà Thày Cả để xin ngày làm đỏm cưới. Họ mang lễ lộc đến nhờ thầy cả chọn ngày thỏng tốt để tổ chức lễ thành hụn cho đụi trai gỏi. Lễ cưới được tiến hành sau lễ hỏi một thời gian khụng dài lắm, thường là từ bốn thỏng trở lại. Trước khi cưới một ngày, ở nhà gỏi dựng lờn một cỏi rạp lớn ở ngoài sõn nhà để tiếp đún khỏch hai họ và làng xúm. Nếu hụn lễ chớnh thức cưới vào ngày thứ tư thỡ chiều thứ ba nhà trai cựng nhà gỏi phối hợp tổ chức, về phớa đàng nhà trai gọi là lễ tiễn đưa con trai mỡnh ra khỏi nhà “đi lấy vợ”, cũn bờn nhà đàng gỏi gọi là lễ “rước đún rể mới” về nhà vợ. Sỏng ngày thứ tư bờn nhà gỏi làm thờm một cỏi rạp nhỏ (kajang) cho mấy ụng thầy “char” hành lễ, “kajang” thường quay mặt hướng Đụng đỳng theo phong tục. Đến khoảng 10 giờ trưa, thủ tục lễ nghi đỏm cưới bắt đầu xỳc tiến, trước đú bờn nhà gỏi đó chuẩn bị thật chu đỏo, từ mún ăn, thức uống theo truyền thống Chăm, quan trọng hàng đầu của Lễ cưới là phải giết một con dờ đực theo mệnh lệnh của “pụ gru”, con dờ này do chớnh ụng thày “char” cắt cổ, bờn cạnh đú cú vài bà cụ ngồi chắp tay khấn vỏi với bề trờn chứng giỏm và phự hộ cho đụi vợ chồng trẻ. Lễ nghi đỏm cưới thật sự bắt đầu khi nghe giọng “pụ gru” khởi xướng và toàn thể “pụ char” đồng thanh cất tiếng theo điệu hỏng lễ ca đạo “Ba Ni”. Cũn đụi vợ chồng trẻ thỡ nam mặc ỏo trắng, võy trắng, đầu choàng khăn trắng tua đỏ, cũn nữ mặc ỏo dài trắng tua đỏ, cũn nữ mặc ỏo dài trắng, xà rong thổ cẩm, đầu che khăn trắng phủ mặt, chồng ngồi trước, vợ ngồi sau đối diện với “pụ gru” để pụ gru đọc kinh chỳc tụng và đeo nhẫn “mưta” cho cụ gỏi; nhẫn này do cha mẹ bờn

nhà trai gởi tặng cho nàng dõu của mỡnh để làm tin và bỏo hiệu cho niềm hạnh phỳc tràn đầy, sau đú “pụ gru” giao cho hai “pụ I ưm”-vị tu sĩ cú đẳng cấp cao xếp dưới pụ gru - hướng dẫn đụi vợ chồng trẻ vào phũng the. Thường là vợ vào phũng the trước, cú hai bộ “Amưk Lakong” - em bộ trai thay mặt hai họ ngồi chung với tu sĩ - hộ tống, trước khi vào phũng the, cú “Mukjaian” đứng ngoài cửa cỏi sửa soạn, bắt phải rửa chõn sạch sẽ, khi vào phũng the cú “Musk Đăm” - nhõn chứng-đún tiếp cựng với hai vị pụ char và Amưk Lakong trở ra ngoài rạp đún tiếp chàng rể cựng vào phũng the với vợ, lỳc này đụi vợ chồng trẻ mới thật sự là của nhau, hai pụ char và Muk Đăm hướng dẫn cho đụi vợ chồng thực hiện những thao tỏc đỳng theo phong tục cổ đầy đủ chi tiết của đạo “Ba Ni”. Sau đú hai vị Pụ char quay lại Kajang (rạp nhỏ) cựng ăn uống với toàn thể pụ char trong rạp nhỏ, mỗi vị được thưởng thức hai mõm thức ăn (Mõm cú chõn đứng bằng gỗ); Một mõm ngọt (tức chố, xụi, chuối, bỏnh ớt..) và một mõm mặn (gồm thịt dờ luộc, canh thịt dờ, gỏi sống cựng với cơm). Ở trước rạp thỡ hàng loạt bà cụ ngồi chắp tay khấn vỏi cho đụi vợ chồng trẻ được vạn sự an lành. Cũn ngoài rạp lớn tất cả bà con hai họ cựng ngồi ăn uụng no say trong khụng khớ tưng bừng, nỏo nhiệt, kốm theo lời chỳc tụng chõn tỡnh và sõu sắc nhất, sau đú họ chia tay ra về. Sau ngày cưới vợ chồng trẻ phải sinh hoạt ăn uống trong phũng the ba ngày liền trong thời gian đú ở chớnh giữa giường vợ chồng trẻ cú để một mõm trầu cau, ngăn đụi vợ chồng, giữ nguyờn vị trớ y như vậy khụng được xờ dịch. Sau thời hạn đú, bà mai bờn nhà gỏi đến cầu nguyện xong mới dọn dẹp, từ đú vợ chồng được phộp gần nhau. Cỏch ba ngày sau ngày cưới, nhà gỏi lại tiếp tục làm bỏnh, trỏi cho đụi vợ chồng trẻ về bỏi biệt cha mẹ và họ hàng nhà chồng. Và đõy cũng là dịp để gia đỡnh họ hàng bờn chồng tặng quà cưới cho đụi vợ chồng trẻ và chỳc đụi uyờn ương trăm năm hạnh phỳc.

Sự ảnh hưởng của quan niệm hụn nhõn và gia đỡnh trong kinh Qur'an đối với hụn nhõn gia đỡnh người Chăm theo đạo Hồi ở Việt Nam là rất lớn.

Một phần của tài liệu Quan niệm về hôn nhân và gia đình trong kinh Qur’an (Trang 88)