Vấn đề gia đỡnh trong kinh Qur’an

Một phần của tài liệu Quan niệm về hôn nhân và gia đình trong kinh Qur’an (Trang 67)

8. Kết cấu của luận văn

2.2. Vấn đề gia đỡnh trong kinh Qur’an

Gia đỡnh là một hiện tượng lịch sử xó hội, hỡnh thành từ rất sớm và tồn tại bền vững cựng với sự tồn tại của xó hội loài người. "Gia đỡnh là một thiết chế xó hội bắt nguồn từ quan hệ hụn nhõn, quan hệ giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh là quan hệ tỡnh cảm huyết thống và ràng buộc, gắn kết với nhau bằng tỡnh cảm, trỏch nhiệm, đạo lý và phỏp luật" [45;12]. Theo C.Mỏc, khi đề cập đến vấn đề gia đỡnh, ụng cho rằng: “Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quỏ trỡnh phỏt triển lịch sử là: hàng ngày là tỏi tạo ra đời sống của bản thõn mỡnh, con người tạo ra những người khỏc, sinh sụi, nảy nở, đú là quan hệ chồng - vợ, cha mẹ và con cỏi, đú là gia

đỡnh”[53;41-42]. Như vậy, gia đỡnh là một cộng đồng xó hội đặc biệt trong đú con người gắn bú với nhau bởi quan hệ hụn nhõn và quan hệ huyết thống. Trong gia đỡnh cú hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ giữa chồng đối với vợ và quan hệ giữa cha mẹ với con cỏi. Ngoài ra, trong gia đỡnh cũn tồn tại một số quan hệ khỏc như quan hệ giữa ụng, bà và cỏc chỏu, quan hệ giữa anh chị em với nhau. Gia đỡnh hỡnh thành trước hết do nhu cầu tỡnh cảm và đặc điểm sinh lớ tự nhiờn của mỗi người. Đồng thời gia đỡnh cũng đỏp ứng nhu cầu tồn tại, duy trỡ nũi giống của mỗi cỏ nhõn và xó hội.

Như vậy, đối với mỗi xó hội thỡ gia đỡnh là tế bào của xó hội, gia đỡnh là đơn vị cuối cựng của xó hội gồm những người chung sống, cú quan hệ gắn bú với nhau bằng những mối liờn hệ hụn nhõn và huyết thống. Cũn đối với mỗi tụn giỏo thỡ gia đỡnh cũng là cơ sở hạt nhõn, nơi thực hành của tụn giỏo, nếu như với Ki Tụ coi gia đỡnh là nguồn gốc, là cội rễ để xõy dựng Giỏo hội, mở rộng nước Chỳa, với Phật giỏo thỡ gia đỡnh là mảnh đất gieo trồng hạnh quả, giỏo lý và thực hành giỏo lý của đức Phật, nơi tu hành của cỏc tớn đồ tại gia (gia đỡnh Phật tử), thỡ đối với Islam giỏo, Giỏo Luật Islam và thỏnh kinh Qur'an lại cho rằng gia đỡnh chớnh là một thiết chế xó hội, nơi thực thi cỏc đạo Luật Islam. Gia đỡnh Islam mang tớnh đặc trưng, được bao trựm toàn bộ bởi những luật tục tụn giỏo mang đậm màu sắc riờng cú với sự gắn kết của "Luật đạo" kiờm "Luật đời". Sự chi phối của những tập tục trong kinh Qur'an và Hadith theo suốt cuộc đời của người Muslim.

Kinh Qur’an đề cập đến vấn đề gia đỡnh và đàn bà trong hai chương III và IV được bàn đến một cỏch rất chi tiết. Đõy là điểm riờng cú và đặc sắc của kinh Qur’an mà khụng cú trong kinh sỏch của bất kỳ một tụn giỏo nào khỏc .

Gia đỡnh là một tổ hợp nguyờn thủy và thiết yếu của xó hội Islam. Một cuộc hụn nhõn mục đớch sinh sản nhiều dường như đó thành nghĩa vụ tụn giỏo đối với tớn đồ. Allah đó phỏn trong thiờn kinh Quran với ý nghĩa:

“Và trong cỏc dấu hiệu của Ngài cú điều này: Ngài đó tạo từ bản thõn của cỏc người những người vợ cho cỏc người để cỏc người sống an lành với họ và Ngài đó đặt giữa cỏc người tỡnh thương và lũng bao dung. Quả thật, nơi sự việc đú là những dấu hiệu cho một số người biết ngẫm nghĩ” [Sũrah30;21].

Tỡnh trạng độc thõn, nếu kộo dài, bị xem như cú tớnh cỏch bất thường, khụng thể chấp nhận được. Do đú, khi chọn cử những vị I mõm, tức người đứng ra điều khiển những buổi cầu nguyện (Sgo lak) tập thể tại cỏc Thỏnh Đường, người ta thường bầu những người đó cú gia đỡnh vỡ cho rằng chỉ những người này mới được chớn chắn hơn, và tinh thần ớt bị dao động hơn.

Trong quan niệm của Islam, khụng phải cỏ nhõn, mà là gia đỡnh, họp thành chủ thể chớnh yếu của Giỏo luật. Gia đỡnh Islam (hay cũn gọi là gia đỡnh Muslim – hỡnh 7) là một hiệp hội tự nhiờn và khi núi tới, người ta thường liờn tưởng đến những “Harem” với nhiều người đàn bà, những hầu thiếp. Khi người cha mất đi, một “Harem” khỏc được thành lập, khụng liờn hệ đến “Ha rem” vừa tan ró. Do đú, mỗi cỏ nhõn đều mang tờn, theo sau là tờn của người cha. Vớ dụ: đứa trẻ tờn chớnh là Ahmed cú thờm chữ Ibn Muhammed, cú nghĩa là con của Muhammad. Qua cỏch đặt tờn này ta thấy đảm bảo một sự đồng nhất cú tớnh cỏch cỏ nhõn, tương ứng với thời gian tồn tại của nhúm gia đỡnh Muslim.

Gia đỡnh Muslim thành lập do liờn hệ thõn tộc bờn người đàn ụng tức bờn nội, nhưng trờn thực tế của cuộc sống phụ quyền, trong một giới hạn nào đú bị chia sẻ và người vợ cũng được cú một tài sản riờng, khụng sỏp nhập vào của chồng. Kinh Qur’an cho phộp người đàn ụng cú thể lấy tối đa bốn vợ chớnh và số khụng giới hạn những nàng hầu hay những nụ lệ khỏc phỏi: “Nếu cỏc ngươi sợ khụng thể đối xử cụng bằng với cỏc con (gỏi) mồ cụi, hóy cưới những người đàn bà khỏc mà cỏc ngươi vừa ý hoặc hai, hoặc ba, hoặc bốn”[Sũrah4;3].

Sự thực chế độ đa thờ đó là một tập tục cú trước đạo Islam ra đời. Trong văn húa Ả rập truyền thống trước kỷ nguyờn Islam, người đàn bà phải hoàn toàn lệ thuộc người đàn ụng mà cha nàng đó cưới cho từ khi nàng cũn nhỏ. Việc lấy nhau trong họ hàng khụng cấm, nờn thường cú hụn nhõn giữa chị em ruột. Trọng hỡnh thức gia đỡnh gia trưởng nờn cỏc luật hụn nhõn trong xó hội Ả rập trước kỷ nguyờn Islam đều hướng tới mục đớch thu xếp sao cho người gia trưởng cú con trai nối dừi tụng đường. Chế độ đa thờ và hỡnh thức gia đỡnh gia trưởng đó đem lại quyền lực cho người đàn ụng trong gia đỡnh cũng như trong xó hội. Cú lẽ lỳc đầu đõy cũng là một biện phỏp nhằm đối phú với một tỡnh trạng xó hội hỗn độn của cỏc bộ lạc hay xung đột nhau. Sau mỗi trận chiến như vậy, cú nhiều đàn ụng phải bỏ mạng ngoài sa mạc và kộo theo là những đàn bà mất chồng, khụng nơi nương tựa. Vỡ vậy mà sự kết tụ phụ nữ vào trong một “Ha rem” lần hồi biến thành một thứ “thời trang” và người ta đi đến chỗ đo lường mức độ giàu sang của một người bằng số vợ người đú cưới được. Do đú, cú nhiều người, gộp chung số vợ lại thỡ thấy từ khi mới sinh cho đến lỳc chết, tớnh ra cứ một thỏng là cưới một cụ vợ, danh vị đặt cơ sở trờn số vợ cưới được khụng phải chỉ là danh vị thuần tỳy, nú cũn tượng trưng cho số tài sản hiện cú và nhất là một thứ quyền lực mà người ta đạt được trong xó hội. Giỏo luật Islam giỏo, trước tỡnh trạng đú, đó ấn định số vợ tối đa là bốn người; và số bốn đú được giải thớch là một biện phỏp hạn chế hơn là khớch lệ người ta cưới nhiều vợ. Việc cưới nhiều vợ phải đảm bảo cụng bằng cho cỏc bà vợ: "Nhưng nếu cỏc người sợ khụng thể (ăn ở) cụng bằng với họ (vợ) thỡ hóy cưới một bà thụi hoặc người (phụ nữ) nào ở dưới tay (kiểm soỏt) của cỏc người. Điều đú thớch hợp cho cỏc người hơn để may ra (vỡ thế) cỏc người trỏnh được bất cụng” [Sũrah4;3].

Và trong cuộc sống gia đỡnh thỡ việc đảm bảo cụng bằng cho cỏc bà vợ luụn là một "gỏnh nặng" đối với người đàn ụng. Bởi theo kinh Qur'an, Allah phỏn truyền: "Và khụng bao giờ cỏc người cú thể đối xử cụng bằng

với cỏc bà vợ mặc dầu cỏc người rất muốn. Bởi thế, chớ hoàn toàn nghiờng hẳn (về một bà và bỏ rơi bà khỏc) như là phạt treo bà ta"[Sũrah4;129]. Việc đối xử cụng bằng với cỏc bà vợ vừa là yờu cầu của Allah, và cũng làm cho cuộc sống gia đỡnh "trong ấm, ngoài ờm", cho sự hũa thuận giữa cỏc bà vợ. Đõy là trỏch nhiệm và nghĩa vụ của người đàn ụng trong gia đỡnh. Mặc dự khuyến khớch chế độ đa thờ nhưng đối với mỗi người đàn ụng "sự đũi hỏi cụng bằng đối với cỏc bà vợ" là một việc rất khú, đồng thời cũng như một sự chế định nhằm hạn chế người đàn ụng trong xó hội Ả rập lấy nhiều vợ nếu như khụng cú khả năng đỏp ứng cỏc yờu cầu của Allah.

Trong gia đỡnh Muslim, ý chớ cỏ nhõn chịu khuất phục trước ý chớ của người chủ gia đỡnh. Người đàn ụng chủ gia đỡnh cú quyền tuyệt đối với vợ con cỏi, dự con cỏi đó đến tuổi trưởng thành cũng vậy.

Hỡnh thức gia trưởng vẫn được kinh Qur’an duy trỡ theo truyền thống văn húa Ảrập, nhưng cũng đưa ra nhiều đũi hỏi luõn lý để đảm bảo một sự hài hũa nhất định trong cuộc sống gia đỡnh. Bởi yếu tố đặc thự mà Thượng Đế đó tạo ra giữa người nam và người nữ, nờn Ngài cũng trao cho “…Đàn ụng (cú trỏch nhiệm) trội hơn đàn bà một bậc; bởi vỡ Allah Toàn Năng, Rất Mực Sỏng Suốt (khi qui định quyền hạn giữa nam và nữ)” [Sũrah2;228].

Như vậy, trong gia đỡnh, “Người đàn ụng là trụ cột (của gia đỡnh) trờn đàn bà vỡ Allah ban cho người này sức lực hơn người kia và bởi vỡ họ chi dựng tài sản của họ vào việc cấp dưỡng gia đỡnh. Do đú, người đàn bà đức hạnh nờn phục tựng chồng và coi (nhà cửa) trong lỳc chồng vắng mặt với sự giỳp đỡ và trụng chừng của Allah” [Sũrah4;34]. Người đàn ụng cú trỏch nhiệm lo phần kinh tế nuụi sống gia đỡnh cũn người đàn bà phụ trỏch việc nội trợ. Vị trớ của người đàn ụng trờn đàn bà khụng phải bởi phẩm giỏ của họ cao hơn, mà bởi nột đặc thự Allah tạo ra nơi họ.

Mặc dự kinh Qur'an cú những quy định đảm bảo cho cuộc sống gia đỡnh người phụ nữ được tụn trọng và bỡnh đẳng, đặt gỏnh nặng "kiếm tiền"

lờn vai người đàn ụng. Chớnh vỡ điều này mà trong thực tế ở cỏc gia đỡnh Muslim vai trũ của người phụ nữ bị hạ thấp và tớnh gia trưởng của người đàn ụng trong gia đỡnh được đề cao, người phụ nữ gần như sống cỏch biệt hoàn toàn với cuộc sống xó hội. Họ khụng cú quyền bớnh gỡ trong xó hội và lệ thuộc hoàn toàn vào đàn ụng vỡ vậy họ bị xem thường và đụi khi cũn bị hành hạ, lăng nhục…. Đõy chớnh là nguyờn nhõn dẫn đến cuộc đấu tranh về giới, bỡnh đẳng giới và chống bạo lực gia đỡnh trong cỏc xó hội Ả rập Islam giỏo hiện nay.

Tuy nhiờn, vượt lờn trờn mọi dị biệt của địa phương và qua mọi giai đoạn khỏc nhau của lịch sử vẫn cú những yếu tố chung của Islam quyết định phần lớn số phận của cỏc phụ nữ Islam trong gia đỡnh. Đú chớnh là những điều luật về phụ nữ được nờu rừ trong kinh Qur'an và trong Thỏnh Luật Sharia. Kinh Qur'an đó qui định chế độ y phục của phụ nữ hết sức khắt khe như sau: "Hỡi Nabi (Muhammad!) Hóy bảo cỏc bà vợ của Người và cỏc đứa con gỏi của Người và cỏc bà vợ của cỏc tớn đồ phủ ỏo choàng che kớn thõn mỡnh của họ" [Sũrah33;59] (hỡnh 8). Đàn bà bị xó hội Islam coi là một thứ cụng cụ để sinh con và thỏa món dục tớnh của đàn ụng. Đàn ụng cú quyền lấy nhiều vợ nhưng đàn bà chỉ được lấy một chồng. Đàn bà ngoại tỡnh sẽ bị đem ra nơi cụng cộng để mọi người nộm đỏ đến chết. Tuy nhiờn, để buộc tội vợ mỡnh ngoại tỡnh thỡ người đàn ụng phải cú chứng cớ rừ ràng: "Và đối với những ai buộc vợ (ngoại tỡnh) nhưng ngoài họ ra, khụng cú ai làm chứng, thỡ để cho mỗi người của họ thề bốn lần nhõn danh Allah rằng y là một người núi thật" [Sũrah24;6]. Hay "Bất cứ người vợ nào của cỏc người phạm tội thụng gian hóy đưa ra bốn người của cỏc người đến làm chứng để buộc tội họ. Nếu họ thỳ tội, hóy nhốt họ trong nhà cho đến khi họ mệnh chung hoặc Allah sẽ mở cho họ một lối thoỏt khỏc" [Sũrah4;15]. Người vợ chỉ cú thể thoỏt khỏi sự nộm đỏ đến chết nếu như xỏc nhận được bốn lần nhõn danh Allah là chồng mỡnh vu oan cho mỡnh: "Và bà (vợ) sẽ khỏi bị phạt (nộn đỏ cho chết) nếu bà ta thề xỏc nhận bốn lần

nhõn danh Allah rằng ụng ta (người chồng) là một người núi dối” [Surah24;8].

Một phần của tài liệu Quan niệm về hôn nhân và gia đình trong kinh Qur’an (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)