Mối quan hệ giữa cha, mẹ và cỏc con

Một phần của tài liệu Quan niệm về hôn nhân và gia đình trong kinh Qur’an (Trang 79)

8. Kết cấu của luận văn

2.2.2.Mối quan hệ giữa cha, mẹ và cỏc con

Bờn cạnh những quy định về trỏch nhiệm và nghĩa vụ giữa vợ và chồng trong gia đỡnh, Kinh Qur’an cũng nhấn mạnh đến mối quan hệ giữa cha mẹ và con cỏi.

Nếu như kinh Thỏnh cho rằng việc lập gia đỡnh là tự bản tớnh quy hướng về sự sinh sản và giỏo dục con cỏi. Con cỏi là õn huệ cao quý nhất của hụn nhõn và là sự đúng gúp lớn lao kiến tạo hạnh phỳc của cha mẹ: "Con cỏi là hồng õn của Chỳa, con mỡnh sinh hạ là phần thưởng Chỳa ban" (Tv 127;3). Thỡ đối với kinh Qur’an việc lập gia đỡnh cũng khụng ngoài mục đớch đú, lập gia đỡnh để sinh sản và nuụi dạy con cỏi vừa là trỏch nhiệm nặng nề nhưng cũng là nghĩa vụ vinh quang đối với cha mẹ. Con cỏi được vớ như niềm đam mờ, những tài sản quớ bỏu nhất trờn đời, những thỳ

vui và sự hưởng thụ cao cả nhất của cuộc sống trần tục: "Nhõn loại thường đam mờ những thỳ vui từ phụ nữ, và con cỏi, và kho tàng vàng bạc chất đúng, và giống ngựa tốt, và gia sỳc, và đất đai trồng tốt. Đú là sự hưởng thụ của đời sống trần tục này" [Sũrah3;14]. Điều này trong Luật hụn nhõn gia đỡnh của nhiều nước trờn thế giới cũng hoàn toàn đồng nhất với quan niệm đú. Đảng và Nhà nước Việt Nam cũng xỏc định rừ rằng: “Gia đỡnh là nơi duy trỡ nũi giống con người, luụn tỏi tạo ra thế hệ con chỏu ngày càng hoàn thiện về thể chất, trớ tuệ, tinh thần chuẩn bị hành trang cho cỏ nhõn hoà nhập vào cộng đồng xó hội. Gia đỡnh giữ vai trũ quan trọng vào giỏo dục con người, bảo tồn văn hoỏ truyền thống, chống lại cỏc tệ nạn xó hội. Gia đỡnh tốt là yếu tố đảm bảo cho dõn giàu, nước mạnh, giữ cho xó hội lành mạnh và văn minh” [28;15].

Đối với Ki Tụ cho rằng: "Đức Chỳa làm cho người cha được vẻ vang vỡ con cỏi, cho người mẹ thờm uy quyền đối với cỏc con" [Hc3;2]. Con cỏi mang lại sự vinh quang, mang lại uy quyền cho người mẹ được thực hiện thiờn chức của mỡnh, con cỏi là tài sản quớ bỏu và vụ giỏ của cha mẹ. Cựng với tư tưởng đú, kinh Qur'an cũng cho rằng con cỏi khụng phải là gỏnh nặng đối với cha mẹ, mà là niềm hạnh phỳc, là õn huệ Allah ban cho “Ngài ban con gỏi cho người nào Ngài muốn và con trai cho người nào Ngài muốn” [Sũrah42;49]. Chớnh vỡ vậy, vai trũ giỏo dục của cha mẹ với con cỏi trong gia đỡnh được kinh Qur’an đặc biệt đề cao. Cha mẹ chớnh là bề tụi của Allah và được nhận õn sủng của Allah, được Allah giao cho trọng trỏch phải luụn sống đỳng mực, nhõn nghĩa để làm gương cho con cỏi “Ngươi chỉ là một người bề tụi của Allah. Allah ban õn cho ngươi và lấy ngươi làm một gương cho con chỏu của ngươi” [Sũrah43;59].

Tuy nhiờn, vấn đề sinh con trai hay con gỏi trong gia đỡnh được Kinh Qur’an đề cập đến rất cụ thể. Quan điểm kinh Qur’an cú nhiều điểm khỏc với Cựu ước về phụ nữ kể từ ngay sau khi phụ nữ được sinh ra. Vớ dụ, Cựu ước núi rằng thời kỳ ụ uế của người đàn bà nếu sinh con gỏi thỡ dài gấp hai

so với sinh con trai “Khi một người đàn bà cú thai và sinh con trai, thỡ sẽ ra ụ uế trong vũng bảy ngày” và “Nếu sinh con gỏi, thỡ người đàn bà sẽ ra ụ uế trong vũng hai tuần” (Lv. 12:2-5). Cũn Kinh Qur’an chống lại sự phõn biệt đú, cho rằng ở người phụ nữ việc sinh con trai và con gỏi là như nhau, sự ra đời của con gỏi cũng là một Ân sủng của Allah. Muhammad đặt cõu hỏi “Hoặc phải chăng Ngài (Allah) chỉ cú con gỏi cũn cỏc ngươi thỡ con trai?”(Sũrah52;39].

Trước kỷ nguyờn Islam xó hội Ảrập cú tục lệ chụn sống bộ gỏi ngay từ lỳc sơ sinh, do hủ tục trọng nam khinh nữ. Kinh Qur’an đó chống lại tập quỏn này. Qur’an cực lực chỉ trớch hủ tục cực kỳ tàn ỏc đú: Phải núi rằng hành động độc ỏc này đó cú thể khụng dừng lại ở Ảrập, nú khụng dành cho sức mạnh của cỏc từ ngữ nghiờm khắc mà Qur’an đó dựng để chỉ trớch hủ tục này. Điều này được ghi chộp trong cỏc đoạn [Sũrah16;58-59]; [Sũrah43;17]; [Sũrah81;8-9].

Hơn nữa, Qur’an khụng phõn biệt giữa bộ trai và bộ gỏi. Qur’an coi sự ra đời của bộ gỏi là một mún quà và õn huệ từ Thượng Đế, giống như sự ra đời của bộ trai.

“Y nhục nhó lẩn trốn thiờn hạ vỡ hung tin vừa mới nhận. Y phải giữ nú (đứa bộ gỏi) lại trong tủi nhục hay phải chụn sống nú dưới đất? ễi xút xa thay điều mà y quyết định” [Sũrah16;59].

Qur’an thậm chớ nhắc đến mún quà của sự ra đời bộ gỏi đầu tiờn: “Allah nắm quyền thống trị cỏc tầng trời và trỏi đất. Ngài tạo hoỏ vật gỡ Ngài muốn. Ngài ban con gỏi cho người nào Ngài muốn và con trai cho người nào Ngài muốn” [Sũrah42;49].

Dự là con trai hay con gỏi, cho dự trong bất kỳ hoàn cảnh nào, cha mẹ cũng khụng cú quyền làm tổn hại đến con cỏi. Sự sống chết của con cỏi là ở Allah quyết định. Nếu cha mẹ vỡ bất kỳ một lý do nào đú mà giết con cỏi thỡ đú bị coi là một trọng tội rất nặng và đỏng bị trừng phạt “Chớ sợ vỡ

nghốo mà giết con của cỏc ngươi, Allah cung cấp lộc ăn cho chỳng và cho cả cỏc ngươi nữa. Chắc chắn việc giết con là một trọng tội”[Sũrah17;31].

Do đặc thự của đời sống kinh tế - xó hội trờn bỏn đảo Ảrập và sự thống trị của thiết chế gia đỡnh phụ quyền vai trũ của đàn ụng trội hơn đàn bà, đàn ụng là chủ gia đỡnh, nờn cỏc bậc cha mẹ thường mong muốn cú con trai hơn con gỏi. Kinh Qur’an đưa ra những quy định buộc cha mẹ phải đối xử cụng bằng với cỏc con, khụng phõn biệt trai, gỏi như vậy cú phần tiến bộ hơn so với xó hội Ả rập trước khi Islam ra đời, sự phõn biệt con trai và con gỏi rất gay gắt và khốc liệt. Một mặt, người nam giới được giao trọng trỏch lo toan về kinh tế trong gia đỡnh nờn “Allah lệnh cho cỏc ngươi về việc con cỏi của cỏc ngươi hưởng gia tài (như sau): Phần của con trai bằng hai phần của con gỏi. Nhưng nếu chỉ cú con gỏi và số con gỏi nhiều hơn hai, thỡ phần của tất cả cỏc con gỏi là hai phần ba (2/3) của gia tài để lại; và nếu chỉ cú một đứa con gỏi thỡ phần của nữ là phần nửa (1/2) gia tài để lại” [Sũrah4;11]. Cha mẹ khụng chỉ cú trỏch nhiện chăm lo nuụi dạy con cỏi, giỏo dục con cỏi trưởng thành mà cũn phải tạo dựng đức tin cho con cỏi. Để con cỏi thực sự trở thành triều thiờn cha mẹ đội trờn đầu, Allah mong muốn cha mẹ phải quan tõm nuụi dưỡng cả thể xỏc lẫn tinh thần cho con cỏi “Và những ai cú đức tin và con cỏi của họ cựng theo họ trong Đức tin, Allah sẽ cho con cỏi của họ đoàn tụ với họ (trong Thiờn Đàng)”[Sũrah52;21]. Cha mẹ là người định hướng niềm tin cho con cỏi nờn Qur’an nghiờm cấm việc cha mẹ cho con cỏi kết hụn với người đa thần giỏo “Và chớ kết hụn với cỏc phụ nữ thờ đa thần cho đến khi nào họ cú đức tin (nơi Allah) bởi vỡ một phụ nữ nụ lệ cú đức tin tốt hơn một người phụ nữ đa thần dẫu rằng họ quyến rũ cỏc ngươi. Và chớ kết hụn (con gỏi của cỏc ngươi) cho những người đàn ụng thờ đa thần cho đến khi nào chỳng cú đức tin (nơi Allah) bởi vỡ một người nụ lệ nam cú đức tin tốt hơn một người đàn ụng thờ đa thần dẫu rằng chỳng quyến rũ cỏc ngươi” [Sũrah2;221]. Bởi việc kết hụn này sẽ tạo ra nguy cơ chống lại Allah, làm mất đi sự thuần khiết trong đời sống

tụn giỏo cũng như trong xó hội. Nếu con cỏi khụng nghe lời cha mẹ, đi ngược lại chớnh đạo, tức là chống đối lại mệnh lệnh của Allah, tin theo tà thần thỡ lỳc đú cha mẹ cú thể khai trừ đứa con hư hỏng đú ra khỏi gia đỡnh, Allah phỏn: “Ngươi sẽ khụng tỡm thấy một đỏm người nào đó cú đức tin nơi Allah và Ngày (Phỏn xử) Cuối cựng lại kết thõn với ai là người chống đối Allah và Sứ Giả của Ngài dẫu rằng đú là cha mẹ, con cỏi, anh em hay bà con ruột thịt của họ đi nữa” [Sũrah58;22].

Như vậy, trong quan niệm của kinh Qur’an cha mẹ ngoài nghĩa vụ chăm lo, nuụi nấng, dạy dỗ con cỏi trưởng thành thỡ bổn phận quan trọng của cha mẹ vẫn là định hướng đức tin cho con cỏi. Điều này cho thấy sự ràng buộc của ý thức hệ tụn giỏo chi phối đời sống gia đỡnh Muslim rất mạnh mẽ, mọi quyền của con cỏi được định đoạt trờn cơ sở niềm tin tụn giỏo, ngay cả việc hụn nhõn của con cỏi cũng cú sự ràng buộc phải kết hụn với những người cựng tụn giỏo. Trong thời đại ngày nay, mọi người sống trong gia đỡnh và xó hội đều được tự do tớn ngưỡng tụn giỏo, tự do lựa chọn đức tin, tự do trong hụn nhõn, sống và làm việc theo hiến phỏp và phỏp luật của Nhà nước thỡ những quan niệm này trong kinh Qur’an cú phần nào đú trở nờn lỗi thời. Luật hụn nhõn gia đỡnh tiến bộ của nhiều nước trờn thế giới, vớ như Luật hụn nhõn gia đỡnh Việt Nam năm 2000 cũng quy định về nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cỏi là chăm lo, nuụi dạy, giỏo dục con cỏi, tụn trọng mọi quyền lợi của con cỏi về tớn ngưỡng, tụn giỏo cũng như mọi hoạt động xó hội của con cỏi: “1. Cha mẹ cú nghĩa vụ và quyền thương yờu, trụng nom, nuụi dưỡng, chăm súc, bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của con; tụn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập và giỏo dục để con phỏt triển lành mạnh về thể chất, trớ tuệ và đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đỡnh, cụng dõn cú ớch cho xó hội. 2. Cha mẹ khụng được phõn biệt đối xử giữa cỏc con, ngược đói, hành hạ, xỳc phạm con; khụng được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niờn; khụng được xỳi giục, ộp buộc con làm những việc trỏi phỏp luật, trỏi đạo đức xó hội” [Điều 34, chương 4].

Bờn cạnh những quy định về trỏch nhiệm và nghĩa vụ của cha mẹ với co cỏi, kinh Qur’an cũng đề cao truyền thống đạo hiếu. Trong gia đỡnh Muslim, vấn đề hiếu thảo với cha mẹ là điều bắt buộc, vỡ Allah đó phỏn với ý nghĩa như sau: “Và Rabb (Allah) của Ngươi (Muhammad) quyết định rằng, cỏc người chỉ thờ phụng riờng Ngài, và ăn ở tử tế với cha mẹ. Nếu một trong hai người (cha mẹ) hoặc cả hai người (cha mẹ) sống với ngươi đến tuổi già, chớ núi tiếng „uff‟ vụ lễ với hai người (cha mẹ), và chớ xua đuổi hai người (cha mẹ), mà phải ăn núi với hai người (cha mẹ) lời lẽ tụn kớnh”[Sũrah17;23].

“Và hóy nhõn từ đối xử khiờm nhường với cha mẹ và (cầu nguyện) thưa : - Lạy Rabb của bề tụi ! Xin Ngài rủ lũng thương cha mẹ của bề tụi giống như hai người đó thương yờu, chăm súc bề tụi lỳc hóy cũn bộ” [Sũrah17;24].

Qua ý nghĩa của dũng thiờn kinh trờn, Allah đó ra lệnh cho con người chỉ được phộp thờ phụng ở Ngài Duy Nhất, chứ khụng được thờ phụng ai hay vật gỡ đồng đẳng với Ngài. Sau đú, Allah cú phỏn là con cỏi phải hiếu thảo với cha mẹ, phải đối xử tử tế với họ, khụng được núi lớn tiếng dự chỉ một tiếng “uff” với cha mẹ, khụng được cú những thỏi độ vụ lễ với họ, nếu ai làm cho cha mẹ đau buồn thỡ con cỏi đú sẽ khụng bao giờ thành đạt...

Khi cha mẹ đó về già, sức khỏe trở nờn yếu đuối, đụi khi tớnh tỡnh cú sự thay đổi hơi khú tớnh, nhưng bổn phận làm con phải cố gắng chịu đựng và nhẫn nại, phải hết lũng lo lắng và chăm súc họ như họ đó chăm súc cho con cỏi khi cũn bộ. Địa vị của cha mẹ đó được Allah núi đến rất nhiều trong thiờn kinh Qur’an, nếu ai đú bất hiếu với cha mẹ hoặc làm cho họ buồn, thỡ Allah sẽ khụng tha thứ cho người đú...

Khi cha mẹ đó về già hay đó qua đời, thỡ bổn phận của con cỏi lỳc nào cũng cú thể cầu xin với Allah cho họ. Cầu xin Allah tha thứ và ban sự tốt lành cho họ đú cũng là điều hữu ớch mà bổn phận làm con phải hiếu thảo với cha mẹ.

Nếu như Ki Tụ đề cao việc con cỏi phải hiếu thảo với cha mẹ như là một trong những bài học đầu tiờn của giỏo lý và là một trong những điều quan trọng trong "Mười điều răn của Chỳa" là phải "Thảo kớnh cha mẹ"; "Người hóy thờ cha kớnh mẹ, như Đức Chỳa, Thiờn Chỳa của người, đó truyền cho ngươi, để được sống lõu, và được hạnh phỳc trờn đất mà Đức Chỳa, Thiờn Chỳa người, ban cho người" [Đnl5;16]. Đạo hiếu đối với cha mẹ là thực hiện nghĩa vụ "bổn phận" hay "đạo làm con" của mỡnh đối với cha mẹ. Sỏch Huấn Ca cú viết: "Ai thờ Cha thỡ bự đắp lỗi lầm, ai kớnh mẹ thỡ tớch trữ kho bỏu" [Hc3;3-4]. Và việc "thờ cha kớnh mẹ" khụng chỉ dừng lại trong tư tưởng, ý nghĩ mà đũi hỏi phải bằng những hành động, việc làm cụ thể hàng ngày: "Hóy thảo kớnh cha con bằng lời núi việc làm, để nhờ người mà con được chỳc phỳc"[Hc3;8]. Con cỏi phải chăm súc và làm vui lũng cha mẹ lỳc tuổi già: "Con ơi, hóy săn súc cha con, khi người đến tuổi già; bao lõu người cũn sống, chớ làm người buồn tủi"[Hc3;12].

Vấn đề hiếu thảo với cha mẹ cũng được Islam coi trọng, xếp vào hàng thứ nhỡ sau việc Cầu nguyện (Sgo lak), đứng trước Thỏnh Chiến (Jihad) hay hy sinh trờn con đường phục vụ đạo giỏo vỡ Allah (tử vỡ đạo hay việc làm cú phỳc đức khỏc…), cho nờn sự hiếu thảo với cha mẹ là điều rất quan trọng trong Islam mà người Muslim phải tuõn theo.

Theo quan niệm của Kinh Qur’an, hiếu thảo là một trong những sự hành đạo rất quan trọng, phỳc lộc của nú rất nhiều và sẽ được Allah ban cho ở trờn đời này cũng như ngày sau. Ngược lại những người bất hiếu với cha mẹ, Allah sẽ cho họ thấy sự trừng phạt của Allah đối với họ trờn thế gian này và ở ngày sau, vỡ đú là một trọng tội.

Người Việt Nam cú cõu: “Cụng Cha như nỳi thỏi sơn, nghĩa Mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lũng thờ (phụng sự) Mẹ kớnh Cha, cho trũn chữ hiếu mới là đạo con”. Và Luật hụn nhõn gia đỡnh Việt Nam năm 2000 cũng qui định: "Con cú bổn phận yờu quý, kớnh trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyờn bảo đỳng đắn của cha mẹ, giữ gỡn

danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh. Con cú nghĩa vụ và quyền chăm súc, nuụi dưỡng cha mẹ" [điều 35, chương 4]; "Con cú nghĩa vụ và quyền chăm súc, nuụi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ ốm đau, già yếu, tàn tật. Trong trường hợp gia đỡnh cú nhiều con thỡ cỏc con phải cựng nhau chăm súc, nuụi dưỡng cha mẹ" [điều 36, chương 4]. Hiếu thảo với cha mẹ chớnh là nghĩa vụ vừa mang ý nghĩa luõn lý đạo đức nhưng cũng là nghĩa vụ phỏp lý đối với mỗi người trong xó hội. Kinh Qur’an cho rằng bổn phận của con cỏi là làm vui lũng cha mẹ và hiếu thảo với họ chớnh là làm hài lũng Allah, sẽ được Allah ban õn phỳc, ngược lại những người nào bất hiếu và làm cho cha mẹ buồn phiền thỡ Allah sẽ trừng phạt người đú. Bởi vỡ, nếu Allah khụng tạo ra cha mẹ chỳng ta, thỡ sẽ khụng cú chỳng ta. Những người bất hiếu và khụng kớnh trọng cha mẹ thỡ họ là những kẻ phản lại sự õn sủng của Allah. Hiếu thảo với cha mẹ cũng là một trong những điều kiện để con cỏi vào Thiờn Đàng, bằng khụng thỡ con đường đú sẽ bị bế tắc bởi lũng bất hiếu của họ.

Allah cũng qui định con cỏi phải hiếu thảo với cha mẹ dự cha hay mẹ là người ngoại đạo như Do Thỏi, Ki Tụ hay những tụn giỏo khỏc. Vỡ Allah

Một phần của tài liệu Quan niệm về hôn nhân và gia đình trong kinh Qur’an (Trang 79)