7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VAØ THỰC TIẾN
1.4.2. 3 Hiện trạng mơi trường KCN
Các vấn đề mơi trường phát sinh trong hoạt động của Khu cơng nghiệp phụ thuộc vào hoạt động chủ yếu của các doanh nghiệp. Mức độ ảnh hưởng tới mơi trường từ hoạt động của các doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm của các ngành sản xuất.
Nĩ bao gồm 3 vấn đề mơi trường chính như sau:
a) Vấn đề về khí thải:
Ơ nhiễm khí thải phát sinh trong quá trình hoạt động của các cơ sở cơng nghiệp trong Khu cơng nghiệp rất đa dạng tuỳ theo đặc điểm ngành nghề sản xuất, cĩ thể phân chia theo các dạng sau:
− Khí thải từ quá trình đốt nhiên liệu.
− Khí thải phát sinh trong dây chuyền cơng nghệ sản xuất của các doanh nghiệp hoạt động trong khu cơng nghiệp
− Khí thải phát sinh từ hoạt động của các phương tiện giao thơng vận tải Các hơi khí độc và bụi thải nĩi trên ảnh hưởng trực tiếp đối với cơng nhân sản xuất trong các cơ sở sản xuất cơng nghiệp cĩ nguồn thải tương ứng. Ngồi các nguồn phát sinh khí thải nĩi trên, trong hoạt động của các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp cịn nguồn khí thải do bụi mà nguyên nhân gây ơ nhiễm chính là do xây dựng nhà xưởng, đường xá, các hoạt động giao thơng vận tải. Đây là vấn đề cần được quan tâm và xử lý đúng mức ở các cơ sở sản xuất và Ban quản lý các Khu cơng nghiệp.
Về tình hình chung, đã cĩ một số cơ sở sản xuất lắp đặt hệ thống thu gom và xử lý khí thải phát sinh từ quá trình sử dụng nhiên liệu than đá, củi làm nhiên liệu đốt để hoạt động lị hơi cấp nhiệt cho quá trình sản xuất phương pháp chủ yếu là sử dụng cyclon lọc bụi, thiết bị hấp thụ với dung dịch hấp thụ là nước, NaOH (Cơng ty cao su Bến Thành, Cơng ty cổ phần Sài Gịn Kymdan, Cơng ty TNHH Nam Quang, Nhà máy bia Củ Chi, Cơng ty TNHH Shinih Việt Nam, cịn lại hầu hết các cơ sở sản xuất cơng nghiệp cĩ sử dụng lị hơi (nhiên liệu đốt là dầu DO) để cấp nhiệt cho quá trình sản xuất đều chưa cĩ hệ thống thu gom và xử lý khí thải phát sinh, chủ yếu thải trực tiếp qua ống khĩi, tuy nhiên mức độ ơ nhiễm từ hoạt động lị hơi (sử dụng dầu DO) khơng ảnh hưởng lớn tới khu vực xung quanh.
Các đặc trưng nguồn khí thải trong KCN Tây Bắc Củ Chi
Khí thải do đốt nhiên liệu:
Rất nhiều nhà máy trong KCN sử dụng các loại nhiên liệu (dầu FO, DO, gas, than đá, củi…) làm nhiên liệu hoạt động lị hơi cấp nhiệt cho quá trình sản xuất và một phần cho hoạt động giao thơng. Khi quá trình cháy khơng hồn tồn do thiếu oxy chẳng hạn hoặc do trong khi cháy nhiệt độ ngọn lửa bị giảm thấp, một số nguyên tử Cacbon và Hydro khơng được cấp đủ năng lượng cần thiết để hình thành các gốc tự do và cho ra các sản phẩm cuối cùng trong ngọn lửa là CO2 và H2O. Như vậy cĩ sự ngừng trệ các phản ứng cháy ở những giai đoạn cân bằng trung gian và dẫn đến các quá trình sau:
− Phát thải các nguyên tử C hoặc kết hợp các nguyên tử C lại với nhau thành muội, khĩi đen và bồ hĩng -than chì.
− Kết hợp các nguyên tử C với Hydro để tạo thành các hydrocarbon nhẹ và nặng.
− Phát thải các hydrocarbon đã oxy hố từng phần.
Khí thải phát sinh trên dây chuyền cơng nghệ sản xuất:
Tuỳ theo đặc điểm từng ngành nghề, các dạng khí thải này rất khác nhau. Các khí này làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của cơng nhân làm việc trong nhà máy nếu khơng được xử lý thích hợp.
Khí thải phát sinh từ một số ngành sản xuất ở KCN Tây Bắc Củ Chi: v Chế biến gỗ, đồ trang trí nội thất:
Khí thải phát sinh chủ yếu từ các cơng đoạn sau:
− Bụi từ cơng đoạn cắt, bào, chà nhám bề mặt gỗ;
− Bụi, hơi dung mơi phát sinh từ cơng đoạn sơn sản phẩm;
− Bụi từ cơng đoạn vận chuyển nguyên vật liệu ra vào nhà máy. v Ngành dệt may:
− Bụi từ cơng đoạn vận chuyển nguyên vật liệu ra vào nhà máy;
− Bụi từ cơng đoạn cắt, may vải;
− Bụi, khí thải từ hoạt động của lị hơi (sử dụng than đá, dầu DO, dầu FO làm nhiên liệu đốt);
− Bụi, khí thải từ hoạt động của máy phát điện dự phịng (sử dụng dầu DO);
− Bụi từ cơng đoạn vận chuyển nguyên vật liệu ra vào nhà máy. v Ngành sản xuất bia, nước giải khát:
− Khí thải từ hoạt động của lị hơi (sử dụng dầu FO) để cung cấp hơi cho hoạt động sản xuất;
− Bụi từ cơng đoạn vận chuyển nguyên vật liệu ra vào nhà máy. v Ngành cơ khí:
Nguồn gây ơ nhiễm chính trong các xí nghiệp cơ khí chính là các xưởng đúc, xưởng sơn. Trong xưởng đúc thì nguồn gây ơ nhiễm chính là bụi, khí CO và SO2. Cịn ở xưởng sơn thì chủ yếu là do hơi dung mơi bốc lên làm ơ nhiễm mơi trường.
v Ngành sản xuất hĩa chất, dược phẩm, hĩa mỹ phẩm:
Các nguồn ơ nhiễm khơng khí chủ yếu:
− Mùi phát sinh từ cơng đoạn trộn, nấu, phịng thí nghiệm;
− Bụi từ cơng đoạn vận chuyển nguyên vật liệu ra vào nhà máy;
− Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động lị hơi và máy phát điện dự phịng (sử dụng dầu DO).
v Gia cơng bề mặt kim loại:
Trong quá trình gia cơng bề mặt kim loại sẽ phát sinh khí thải trong các cơng đoạn sau:
− Bụi nguyên vật liệu, hĩa chất và thành phẩm phát sinh trong các cơng đoạn phối liệu, mài nhẵn bề mặt và đánh bĩng các chi tiết;
− Hơi dung mơi và bụi sơn phát sinh trong các cơng đoạn sơn. v Xí nghiệp cơ khí:
Nguồn gây ơ nhiễm chính trong các xí nghiệp cơ khí chính là các xưởng đúc, xưởng sơn (đặc biệt là ở các nhà máy chế tạo ơ tơ và máy kéo).
Trong xưởng đúc thì nguồn gây ơ nhiễm chính là bụi, khí CO và SO2. Cịn ở xưởng sơn thì chủ yếu là do hơi dung mơi bốc lên làm ơ nhiễm mơi trường. v Ngành chế biến cao su:
− Mùi, khí thải từ cơng đoạn cán ép cao su và lưu hĩa
− Bụi, khí thải từ hoạt động lị hơi, máy phát điện dự phịng (sử dụng nhiên liệu đốt là than đá, dầu DO).
− Bụi từ cơng đoạn vận chuyển nguyên vật liệu ra vào nhà máy v Ngành chế biến thực phẩm và nơng sản:
− Khí thải từ hoạt động của lị hơi và máy phát điện dự phịng (sử dụng nhiên liệu đốt là dầu DO và dầu FO)
− Bụi từ cơng đoạn vận chuyển nguyên vật liệu ra vào nhà máy
Các thơng số ơ nhiễm chính của khí thải:
v Cacbon monoxide (CO):
− Cacbon monoxide hình thành do sự cháy khơng hồn tồn nhiên liệu (than, dầu, khí đốt); quá trình đốt rác và sinh khối. Các hoạt động nấu ăn và đốt rẫy, ruộng...
− Cacbon monoxide là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng kích thích nhưng cĩ độc tính cao do nĩ phản ứng rất mạnh (cĩ ái lực) với hầu cầu trong máu và tạo ra Cacboxy hemoglobin (COHb) làm hạn chế sự trao đổi và vận chuyển oxy của máu đi nuơi cơ thể. Ái lực của CO đối với hồng cầu gấp 200 lần so với oxy. Hàm lượng COHb trong máu cĩ thể làm bằng chứng cho mức độ ơ nhiễm Oxit carbon trong khơng khí xung quanh. Hồng cầu trong máu hấp thu CO nhiều hay ít cịn tuỳ thuộc vào nồng độ CO trong khơng khí, thời gian tiếp xúc của cơ thể với khơng khí và mức độ hoạt động của cơ thể.
v Nitơ oxit (NOx):
Cĩ tất cả 6 loại nitơ oxit N2O (dinitơ oxit), NO (nitơ oxit), NO2 (nitơ dioxit), N2O3 (dinitơ trioxit), N2O4(dinitơ tetraoxit) và N2O5 (dinitơ pentaoxit).Trong số đĩ NO2 (nitơ dioxit) là đáng chú ý nhất do những nguyên nhân sau:
+ Tất cả các loại nitơ oxit NOx đều cĩ tác động trong mơi trường giống như NO2.
+ NO2 được xem là hợp chất chủ yếu trong chuỗi phản ứng cực tím với hydrocarbon trong khí thải của máy mĩc tiêu thụ nhiên liệu dẫn đến hình thành muội khĩi cĩ tính gây oxy hố mạnh.
+ NO2 được hình thành như sản phẩm cuối cùng của quá trình đốt nhiên liệu trong các loại động cơ đốt trong cũng như trong các lị nung do cĩ sự oxy hố trong hỗn hợp của NO được tạo ra ở nhiệt độ cao.
Nguồn phát sinh nhân tạo chính của NO2 chính là quá trình đốt nhiên liệu cĩ N hoặc khơng khí bị nung nĩng ở nhiệt độ cao hơn 6500 0C trong sự hiện diện của oxy.
Ở nhiệt độ thấp gặp NO2 trong mơi trường lao động hoặc trong khơng khí xung quanh, tác hại của NO2 tương đối chậm và khĩ nhận biết. Hiện nay, khí nitơ oxit ở nồng độ thường gặp trong thực tế cĩ thể được xem như chất độc hại tiềm tàng cĩ tác hại gây bệnh viêm xơ phổi mãn tính, tuy nhiên chưa cĩ số liệu định lượng về vấn đề này.
Nguồn phát sinh SO2 nhân tạo chủ yếu là quá trình đốt nhiên liệu cĩ chứa S, quá trình khử S trong nhiên liệu: dầu mỏ, than đá, khí đốt. SO2 là một chất khí khơng màu, cĩ tính ăn mịn cao cĩ tác hại trực tiếp đến cả động vật và thực vật. Ở trong khơng khí, SO2 cĩ thể bị oxy hố thành SO3 khí này tác dụng với hơi nước hoặc các hạt lơ lửng tạo ra axit sulfuric, tác nhân chính của mưa axit.
Các hạt bụi hoặc nước cĩ kích thước rất nhỏ cĩ thể mang ion SO4-2 đi rất xa trong khơng khí, cĩ thể đi sâu vào phổi và gây ra tác hại rất nghiêm trọng. Ảnh hưởng sức khỏe do ơ nhiễm SO2 chỉ đứng thứ hai sau hút thuốc lá. v Bụi:
Bụi sinh ra từ nhiều quá trình như đốt nhiên liệu, giao thơng...
Bụi gây ra nhiều tác hại khác nhau nhưng trong đĩ tác hại đối với sức khỏe con người là quan trọng nhất. Về sức khỏe, bụi cĩ thể gây tổn thương đối với mắt, da hoặc hệ tiêu hố (một cách ngẫu nhiên), nhưng chủ yếu vẫn là sự thâm nhập của bụi vào phổi do hít thở.
Theo kết quả phân tích chất lượng khơng khí xung quanh tại một số nhà máy sản xuất cơng nghiệp và Khu cơng nghiệp nhận thấy các chỉ tiêu đều đạt tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh TCVN 5937-2005, TCVN 5938-2005 và tiêu chuẩn âm học-tiếng ồn khu vực cơng cộng và dân cư TCVN 5949-1998, chỉ riêng chỉ tiêu bụi đo đạc chất lượng mơi trường KCN năm 2008 trước cổng Cty Sài Gịn Kymdan là vượt tiêu chuẩn hơn 1 lần do ảnh hưởng của cơng trình xây dựng đang thi cơng. Cụ thể ở các bảng sau:
Bảng 1-2 Kết quả phân tích chất lượng
khơng khí xung quanh tại một số nhà máy STT Tên cơ sở Ngành nghề Tiếng ồn
(dBA)
Bụi
(mg/m3) (mg/mSO23) (mg/mNO23) (mg/mCO 3)
1 Cơng ty TNHH Hansae may 57,9 0,1 0,02 0,02 0,27
2 Cơng ty TNHH thang máy Thái Bình sx thang máy 62,1 0,1 0,15 0,15 1,09
3 Cơng ty TNHH nhựa PET VN nhựa PET sx bao bì 59 0,1 0,2 0,12 1,09
4 Cơng ty TNHH N-tech Vina loa âm thanh sx các loại 77-78 0,22 0,197 0,014 3,55
5 Cơng ty TNHH gỗ Cao Mậu sx đồ trang trí nội thất
bằng gỗ 56,8 0,2 0,05 0,03 1,09
6 Cơng ty CP Sài Gịn Kymdan mousse sx nệm 66,2 0,2 0,07 0,05 1,09
7 Cơng ty CP cao su Bến Thành courroie sx dây 57,6 0,2 0,03 0,02 0,82
8 Cơng ty cổ phần Kido sx kem ăn 53-55 0,22 0,197 0,012 8,11
9 Cơng ty TNHH Unilever Bestfood và Elida P/S sx hĩa mỹ phẩm 55-56 0,22 0,286 0,009 5,91
10 Cơng ty TNHH Quang Phát sx đá ốp lát 70,2 0,2 0,07 0,02 1,09
11 Cơng ty TNHH sơn KOVA sx sơn chống thấm, sơn
dầu 58 0,1 0,2 0,16 0,27
12 Cơng ty TNHH Taisun Việt Nam sinh và tã lĩt sx giấy vệ 53,8 0,1 0,03 0,09 1,64
13 Cơng ty TNHH Gia Minh nơng sản chế biến 53,7 0,1 0,05 0,07 1,36
14 Cơng ty TNHH Shinih Việt Nam sx nguyên phụ liệu
mặc
15 Cơng ty TNHH SMT sx nhãn mác 55,3 0,2 0,09 0,06 1,67
Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh TCVN 5937-2005 và tiêu chuẩn tiếng ồn TCVN
5949-1998
75 0,3 0,35 0,2 30
Nguồn báo cáo tổng hợp chất lượng khơng khí xung quanh năm 2007-Hepza
Bảng 1-3. Kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh KCN năm 2007
TT Ví trí lấy mẫu Tiếng ồn (dBA) Bụi (mg/m3) (mg/mNO23) (mg/mSO23) (mg/m3) CO (mg/mNH3 3) 1 Trước cổng Cty hạ tầng 51-54 0,2 0,019 0,038 4,15 -
2 Trước cổng Cty Sài Gịn Kymdan 55-57 0,25 0,025 0,042 5,53 0,097 3 Ngã tư bên hơng Cty Hansae 50-51 0,22 0,037 0,059 5,49 - 4 Trước cổng Cty Unilever VN 50-51 0,2 0,021 0,024 4,37 -
5 Ngã tư đường vào nhà máy
XLNT tập trung 49-50 0,17 0,034 0,053 4,27 -
6 Ngã tư đường vào nhà hàng hoa
viên Tây Bắc 47-49 0,19 0,024 0,035 4,72 -
Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh TCVN 5937-2005, TCVN 5939-
2005 và tiêu chuẩn tiếng ồn 5949-1998 75 0,3 0,2 0,35 30 0,2
Bảng 1-4. Kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh KCN –năm 2008
TT Ví trí lấy mẫu Tiếng ồn (dBA) (mg/mBụi 3) (mg/mNO23) (mg/mSO23) (mg/m3) CO (mg/mNH3 3)
1 Ngã tư đường D3 và đường N6 64,5-71,5 0,17 0,14 0,26 1,3 - 2 cổng Cty Sài Gịn Kymdan 71,2-74,4 Trên đường D3, trước 0,36 0,16 0,22 0,9 0,18 3 Ngã ba đường D1 và đường N5 64,8-67 0,06 0,10 0,13 0,6 - 4 Ngã tư đường D1 và đường N4 59,2-62,3 0,08 0,18 0,2 1,0 -
5 Ngã tư đường D3 và đường N4 63,8-67,5 0,13 0,12 0,16 0,7 - 6 Ngã tư đường D5 và đường N4 62,6-66,8 0,10 0,03 0,10 0,5 - 7 Ngã ba đường D1 và đường N2 61,2-62,3 0,05 0,08 0,09 0,3 -
Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh TCVN 5937- 2005, TCVN 5939-2005 và tiêu
chuẩn tiếng ồn 5949-1998
75 0,3 0,2 0,35 30 0,2
Nguồn: báo cáo giám sát chất lượng mơi trường lần1-năm 2008 KCN Tây Bắc Củ Chi [ 24]
b) Vấn đề về nước thải:
Vấn đề nước thải tại Khu cơng nghiệp Tây Bắc Củ Chi tập trung chủ yếu là nước thải sản xuất của một số ngành như sản xuất dược phẩm, hĩa mỹ phẩm, nệm mousse, cơ khí (cĩ cơng đoạn xi mạ), bia, nước giải khát, chế biến nơng sản, chế biến gỗ. Tính chất, thành phần và nồng độ nước thải của các ngành này mang tính phức tạp và ơ nhiễm cao. Tuy nhiên, tính đến nay, hầu hết các doanh nghiệp hoạt động ngành nghề nêu trên đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải cục bộ trước khi
đấu nối vào hệ thống thốt nước chung của Khu cơng nghiệp hoặc hợp đồng thu gom, xử lý nước thải với đơn vị cĩ chức năng thu gom để xử lý như trường hợp Cơng ty TNHH gỗ Cao Mậu.
Một số khác hoạt động sản xuất hàng may mặc cĩ phát sinh nước thải từ hoạt động nấu ăn tập thể và nước thải khu vực vệ sinh của cơng nhân viên như Cơng ty TNHH Nam Quang, Cơng ty TNHH Hansae Việt Nam, Cơng ty TNHH Shinih Việt Nam thì cũng đã lắp đặt và xây dựng hệ thống xử lý nước thải trước khi thải ra ngồi.
Cịn một số doanh nghiệp hoạt động chỉ phát sinh nước thải sinh hoạt từ khu vực vệ sinh của cơng nhân viên trong Cơng ty, biện pháp xử lý chủ yếu là sử dụng bể tự hoại 3 ngăn để xử lý nước thải trước khi đấu nối vào hệ thống hố ga thu gom nước thải của Khu cơng nghiệp.
Theo kết quả phân tích tại hố ga thu gom nước thải sau xử lý của Khu cơng nghiệp năm 2008 thì chất lượng nước thải đạt tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp theo quy định. Kết quả được thể hiện ở bảng 1-5 như sau:
Bảng 1-5 Kết quả nước thải của Trạm xử lý nước thải tập trung-KCN TBCC
Kết quả Chỉ tiêu Đơn vị
Trước xử lý Sau xử lý Tiêu chuẩn
pH mg/l 6,46 6,61 6 đến 9