2 Nội dung cơng tác quản lý mơi trường

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý môi trường khu công nghiệp tây bắc (Trang 43)

7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VAØ THỰC TIẾN

1.4.2. 2 Nội dung cơng tác quản lý mơi trường

Sau khi luật Bảo vệ mơi trường 2005 cĩ hiệu lực cho đến nay thì nội dung cơng tác quản lý Nhà nước về bảo vệ mơi trường các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao nĩi chung và Khu cơng nghiệp Tây Bắc Củ Chi nĩi riêng cĩ sự thay đổi rõ rệt. Cụ thể bao gồm các cơng tác sau:

− Hướng dẫn, tiếp nhận, xem xét và cấp giấy xác nhận đăng ký Bản cam kết bảo vệ mơi trường hoặc tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động

mơi trường cho các dự án đầu tư phù hợp với danh mục ngành nghề đăng ký của khu cơng nghiệp;

− Kiểm tra, xác nhận việc hồn thành các yêu cầu tại nội dung của Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn mơi trường hoặc giấy xác nhận đăng ký Bản cam kết bảo vệ mơi trường;

− Hướng dẫn, tiếp nhận, xem xét và cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại, giấy phép khai thác nước dưới đất và giấy phép xả thải cho các cơ sở sản xuất hoạt động trong KCN;

− Kiểm sốt việc phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải phát sinh trong khu cơng nghiệp. Phối hợp với các cơ quan cĩ liên quan xử lý chất thải sinh hoạt, cơng nghiệp và nguy hại theo quy chế quản lý;

− Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật về bảo vệ mơi trường của các cơ sở sản xuất hoạt động trong KCN;

− Cấp phê duyệt, xác nhận đề án bảo vệ mơi trường đối với các cơ sở sản xuất và khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động mà chưa cĩ Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn mơi trường hoặc Giấy xác nhận bản đăng ký cam kết bảo vệ mơi trường.

− Phát hiện và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực về bảo vệ mơi trường tùy theo mức độ vi phạm của các cơ sở sản xuất;

− Thực hiện việc giám sát mơi trường KCN trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng và trong quá trình hoạt động của KCN;

− Phối hợp với các cơ quan quản lý cĩ liên quan thực hiện việc kiểm tra, thanh tra mơi trường trong phạm vi quản lý theo yêu cầu;

− Tiếp nhận và giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về ơ nhiễm mơi trường do các hoạt động sản xuất trong khu cơng nghiệp gây ra.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý môi trường khu công nghiệp tây bắc (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)