0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Giới thiệu chung

Một phần của tài liệu QUAN HỆ HỢP TÁC PHÁP - VIỆT NAM TỪ 1993 ĐẾN NAY (Trang 130 -130 )

- Tên nước : Cộng hoà Pháp (Rộpubique Franỗaise) - Thủ đô : Paris

- Diện tích : 551.602 km2

- Dân số : 60.876.136 triệu (7/2006), đứng thứ 2 trong EU - sau Đức (82 triệu). Tỷ lệ sinh: 1,8%/năm. Tuổi thọ trung bỡnh : 79

- Tôn giáo : Thiên chúa giáo, Hồi giáo... - Quốc khánh : 14 tháng 7

- Các vị lãnh đạo hiện nay:

• Tổng thống: ông Ni-cụ-la Sac-kụ-di (Nicolas Sarkozy)

• Chủ tịch Quốc hội: Ông Giăng Lu-i Đơ-brê (Jean louis Debré) • Chủ tịch Thượng viện : Cờ-rit-xơ-chi-ăng Pông-xơ-lê (Christian Poncelet)

• Thủ tướng: Ông Phơ-răng-xoa Phi-ông (Francois Fillon) • Bộ trưởng Ngoại giao: Ông Bec-na Ku-sơ-ne (Bernard Kouchner)

2. Lịch sử

Nước Pháp là nước có lịch sử lâu đời ở Châu Âu. Tổ tiên của người Pháp là người Gô-loa 1000 năm trước công nguyên. Tới năm 59 trước công nguyên xứ Gôn bị đế chế La Mó chinh phục và đô hộ trong 400 năm và chịu ảnh hưởng sâu đậm của nền văn hoá La Mó. Thế kỷ 18, nền văn minh Pháp và tiếng Pháp phát triển rực rỡ ở châu Âu với kỷ nguyên ánh sáng và các nhà triết học nổi tiếng như Mông-tét-xki-ơ, Vôn-te, Đi-đơ-rô, Rút-xô…

Cuộc cách mạng tư sản Pháp năm 1789 đó đi vào lịch sử với Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. Năm 1871, Công xó Paris - cuộc cỏch mạng vụ sản đầu tiên - thắng lợi ở Pháp, nhưng chỉ tồn tại được một thời gian ngắn.

132

Nước Pháp đó trải qua nhiều nền cộng hoà, hiện nay là nền cộng hoà thứ 5

3. Chính trị

3.1. Thể chế nhà nƣớc

Cộng hoà: Nước Pháp theo chế độ Nghị viện - Tổng thống. Hiến pháp ngày 04/10/1958 liên tiếp được sửa đổi: Bầu cử Tổng thống theo phương thức phổ thông đầu phiếu trực tiếp (1962), bổ sung mục mới liên quan đến trách nhiệm hình sự của các thành viên chính phủ (1993), thiết lập kỳ họp duy nhất ở Nghị viện và mở rộng quy mô trưng cầu dân ý (1995), rút ngắn nhiệm kỳ tổng thống từ 7 năm xuống 5 năm (2000).

Tổng thống do phổ thông đầu phiếu trực tiếp bầu ra, nhiệm kỳ 5 năm và có quyền lực lớn: cử Thủ tướng, chủ trỡ Hội đồng Bộ trưởng, giải tán Quốc hội và quyết định tổ chức trưng cầu dân ý về các vấn đề quan trọng. Theo hiến pháp, Tổng thống là lãnh đạo cao nhất về chính sách đối ngoại và quốc phũng. Thủ tướng đứng đầu Chính phủ, có trách nhiệm trước Quốc hội, giữ quyền xây dựng luật trong phạm vi của mình và đảm bảo thi hành pháp luật.

Quyền lập pháp thuộc về Nghị viện, gồm Quốc hội và Thượng viện. Quốc hội do phổ thông đầu phiếu trực tiếp bầu ra, nhiệm kỳ 5 năm (577 đại biểu). Thượng viện được bầu gián tiếp (do các uỷ viên hội đồng vùng, tỉnh và các nghị sĩ Quốc hội bầu ra), nhiệm kỳ 9 năm, 3 năm bầu lại 1/3. Với việc bỏ phiếu bất tín nhiệm, Quốc hội có thể bói miễn chớnh phủ.

3.2. Các đảng phái chính trị 3.2.1. Các đảng phái cánh tả: 3.2.1. Các đảng phái cánh tả:

- Đảng Xó hội: thành lập 1905, đầu những năm 70 phát triển mạnh, có tổ chức sâu rộng trong xó hội, phỏt triển chớnh sỏch xó hội, quản lý chủ nghĩa tư bản bằng cách phân phối lại thu nhập trong xó hội, giảm bớt sự cỏch biệt giữa

133

người giàu và người nghèo, có đường lối tương đối gắn với các đảng xã hội dân chủ ở châu Âu. Chủ tịch Đảng hiện nay là ông Phơ-răng-xoa Hô-lăng-đơ. - Đảng Cộng sản: ra đời năm 1920, theo đường lối mác-xít, với mục đích xây dựng chủ nghĩa xó hội bằng con đường hoà bỡnh. Từ cuối những năm 70, số lượng đảng viên giảm rõ rệt do tác động của tình hình quốc tế và đấu tranh giữa các khuynh hướng trong nội bộ đảng. Bí thư toàn quốc là Bà Ma-ri Gioóc Buýp-phờ.

- Đảng Xanh (Les Verts): thành lập 1984, chủ trương "đoàn kết, có trách nhiệm đối với hành tinh và trách nhiệm cụng dõn".

Ngoài ra cũn cú cỏc đảng khác như : Phong trào Công dân (Mouvement des citoyens); Đảng Xó hội cấp tiến (Parti Radical Socialiste); Đảng Đấu tranh Công nhân (Lutte Ouvrière)...

3.2.2. Các đảng phái cánh hữu:

- Đảng Liên minh vỡ phong trào nhân dân (UMP) thành lập tháng 10/2002 sau khi cánh hữu giành thắng lợi áp đảo tại cuộc bầu cử Tổng thống 4/2002 và tại cuộc bầu cử Quốc hội tháng 5/2002, tập hợp các đảng RPR , UDF và cánh trung hữu của Lực lượng Dân chủ. Đại hội Đảng UMP tháng 11/2004 đó bầu ông Nicolas Sarkozy, làm Chủ tịch của Đảng. UMP là đảng cầm quyền hiện nay tại Pháp. Sau khi được bầu làm Tổng thống 6/5/2007 vừa qua, ông Sarkozy đó từ chức Chủ tịch Đảng.

- Đảng UDF - Liên minh vỡ nền dân chủ Phỏp: ra đời năm 1978, tập hợp các đảng Dân chủ Tự do (Démocratie Libérale), Đảng Cấp tiến (Parti Radical), Đảng Nhân dân vỡ nền Dõn chủ Phỏp (Parti populaire pour la Dộmocratie francaise). Đó là các đảng có truyền thống lâu đời nhất về chính trị của Pháp, có khuynh hướng dân chủ nghị viện, chủ trương giảm bớt vai trò

134

của Nhà nước trong kinh tế-xã hội, nhấn mạnh vai trũ của luật pháp và các giá trị truyền thống như gia đình, kỷ luật lao động...

- Đảng Lực lượng Dân chủ - Force Démocrate (FD): tách ra từ UDF năm 1995 sau một thời gian dài là một bộ phận cấu thành của UDF, có khuynh hướng trung hữu.

- Đảng cực hữu Mặt trận Quốc gia - Front National: thành lập năm 1972. Đầu năm 1999, phân liệt thành 2 đảng Mặt trận Quốc gia và Mặt trận Quốc gia-Phong trào Quốc gia (Front National-Mouvement National). Tại cuộc bầu cử tổng thống 5/2002, Đảng này đó lợi dụng tõm lý chỏn nản của dõn chỳng trong một số vấn đề như nhập cư, thất nghiệp nên lần đầu tiên đó lọt được vào vũng II.

4. Kinh tế

Pháp giàu quặng sắt, than, bô xít, potate, với 2/3 diện tích là đồng bằng và cao nguyờn phỡ nhiờu thuận lợi cho canh tỏc, chăn nuôi. Pháp thiếu nhiên liệu, hầu như phải nhập toàn bộ nhu cầu về dầu lửa, khoảng 70-80 triệu tấn/năm. Ngoài khai thác than (16-18 triệu tấn/năm), Pháp đẩy mạnh sản xuất năng lượng nguyên tử, hiện đó chiếm 75% sản xuất điện của Pháp nhằm giảm bớt lệ thuộc vào sự biến động của thị trường nhiên liệu.

Tổng thu nhập quốc dân (GDP) năm 2006: 2149 tỷ USD. Thu nhập quốc dân đầu người 31.100 USD.

Tốc độ tăng trưởng trong 5 năm gần đây (%) :

2001 2002 2003 2004 2005 2006

135 Tỷ trọng cỏc ngành trong PIB (2005): Nụng nghiệp 2,2%; cụng nghiệp: 21,4%; dịch vụ : 76,4%. Tỷ lệ lạm phỏt : 1,5% (2006) Tỷ lệ thất nghiệp : 8,7% (2006)

Thương mại: Xuất khẩu đứng thứ 4 thế giới, chiếm 5,3% thị trường thế giới, chủ yếu là xe hơi, thiết bị văn phũng và điện tử, thiết bị giao thông vận tải, hoá hữu cơ, sản phẩm dược, xây dựng sân bay, máy móc, nông sản chế biến, lương thực. Nhập khẩu cũng đứng thứ 4 thế giới, sau Mỹ, Đức, Nhật. 63% trao đổi mậu dịch của Pháp là với các đối tác trong EU.

Xuất khẩu: 449 tỷ USD (2006) Nhập khẩu: 529 tỷ USD (2006)

Nông nghiệp: Pháp là nước đứng đầu châu Âu về sản xuất và xuất khẩu nông sản. Tuy chỉ có 6% lao động làm việc trong nông nghiệp, hàng năm Pháp xuất siêu khoảng 6,6 tỷ USD hàng nụng sản gồm lỳa mỡ, rượu nho, các sản phẩm thịt và sữa. Năng suất lao động nông nghiệp cao, công nghiệp chế biến thực phẩm rất phát triển chiếm 5% GDP.

Cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ mũi nhọn:

- Chế tạo cơ khí, nhất là sản xuất ôtô (thứ 4 thế giới với các công ty như PSA Peugeot-Citroen, Renault: hai công ty này chiếm 24% thị phần Châu Âu). - Hàng không (thứ 3 thế giới với các công ty lớn như EADS, Ariane space, Airbus, Dasault Aviation).

- Thiết bị giao thông vận tải (xe lửa cao tốc, tàu điện ngầm) - Vật liệu xây dựng, thiết bị (Lafarge, Pechiney)

- Viễn thông (Alcatel, France Telecom, Bouygue) - Công nghiệp dược (thứ 5 thế giới, Rhone-Poulenc). - Mỹ phẩm cao cấp v.v...

136

- Dịch vụ của Pháp rất phát triển trong hệ thống tài chính và ngõn hàng.

- Phỏp cũn là nước có nguồn lói về du lịch đứng hàng đầu thế giới (thu hút 60 triệu khách/năm).

Về thu hút đầu tư nước ngoài, Pháp đứng thứ 4 thế giới, sau Mỹ, Anh và Trung Quốc, và thứ 2 Châu Âu, sau Anh, trước Ai-len, Đức, Ba-Lan và

Hung-ga-ri. Pháp cũng đứng thứ 4 thế giới về đầu tư ra nước ngoài.

Một phần của tài liệu QUAN HỆ HỢP TÁC PHÁP - VIỆT NAM TỪ 1993 ĐẾN NAY (Trang 130 -130 )

×