Các nguyên nhân hệ thống

Một phần của tài liệu Cuộc chiến tranh ở Libya (2011 nguyên nhân, diễn biến và tác động (Trang 48)

2.3.1. Làn sóng dân chủ “Mùa xuân Arab” ở Trung Đông – Bắc Phi

Mùa xuân Arab là thuật ngữ chỉ phong trào cách mạng ở các nƣớc Arab và Bắc Phi nhƣ Tunisia , Algeria và Egypt với nhƣ̃ng cuô ̣c nổi dâ ̣y , diễu hành và biểu tình chống chính phủ. Nhƣ̃ng cuô ̣c biểu tình này nhanh chóng phát triển thành xung đô ̣t ba ̣o lƣ̣c có vũ trang giƣ̃a c hính phủ đƣơng nhiệm ở các nƣớc sở tại và lực lƣợng đối lâ ̣p. Tính đến thời điểm tác giả thực hiện luận văn này , các cuộc biểu tình đã lan sang rất nhiều quốc gia ở khu vƣ̣c Trung Đông – Châu Phi nhƣ Syria, Lebanon, Jordan, Mauritania, Sudan, Oman, Saudi Arabia, Yemen, Iraq, Bahrain, Kuwait, Morocco, Western Sahara.

Chƣ̃ “mùa xuân” trong thuâ ̣t ngƣ̃ “mùa xuân Arab” mang ý nghĩa thƣ̣c tế về thời gian. Mùa xuân năm 2011 chính là khoảng thời gian phong trào này bù ng phát và lên đến đỉnh điểm. Chƣ̃ “Arab” rất dễ nhâ ̣n thấy mang ý nghĩa về không gian bới phạm vi chịu ảnh hƣởng của phong trào này nằm trong khu vực các nƣớc Arab ở Bắc Phi và Trung Đông.

31 Saif al-Islam, ngƣời con thƣ́ và gần nhƣ là ngƣời kế vi ̣ của Qaddafi đã cố gắng mở rô ̣ng sƣ̣ tƣ̣ do của nền kinh tế Libya. Nhƣ̃ng nỗ lƣ̣c của Saif al-Islam cũng bao gồm các kế hoa ̣ch nhằm tƣ nhân hóa các công ty nhà nƣớc, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài , tạo điều kiện phát triển mạng lƣới doanh nghiệp và làm giảm bớt áp lực ở khu vƣ̣c kinh tế công.

51

Phong trào này bắt đầu tƣ̀ mô ̣t vu ̣ tƣ̣ thiêu của mô ̣t thanh niên ngƣời Tunisia do bi ̣ cảnh sát ti ̣ch thu hàng hóa mà ngƣời này bán vào tháng 12 năm 2010.32 Hình ảnh của vụ tự thiêu này đƣ ợc ghi lại bằng máy quay phim, bằng điện thoại di động, đƣợc tung lên các trang mạng xã hội Facebook, Twitter, YouTube… Ngay sau đó, nhiều cuộc biểu tình, bạo loạn liên tiếp nổ ra ở Sidi Bouzid và các tỉnh, thành phố khác của Tunisia. Hàng chục ngƣời bị thƣơng và hàng trăm ngƣời khác bị thƣơng trong các cuô ̣c xô xát giƣ̃a lƣ̣c lƣợng biểu tình và quân chính phủ . Trƣớc sức ép quá lớn của phe đối lập và các lực lƣợng biểu t́nh, ngày 14/01/2011 Tổng thống Tunisia Ben Ali đã tƣ̀ chƣ́c và cùng gia đình tr ốn chạy khỏi Tunisia sang Saudi Arabia . Sƣ̣ kiê ̣n này chấm dƣ́t 23 năm cầm quyền của ông Ben Ali tại Tunisia và đánh dấu lần đầu tiên trong li ̣ch sƣ̉ mô ̣t tổng thống Arab bi ̣ lâ ̣t đổ bởi nhân dân.

Thắng lơ ̣i của ngƣời dân Tunisia nhanh chóng lan sang đất nƣớc láng giềng Egypt nơi có sƣ̣ cầm quyền gần 30 năm của Tổng thống Hosni Mubarak . Một loạt các cuộc biểu tình ngoài đƣờng phố và các hành vi phản kháng đã di ễn ra tại Egypt kể từ ngày 25/01/2011. Ngƣời biểu tình phản đối tổng thống và đòi bộ trƣởng nội vụ từ chức bởi cho rằng lực lƣợng an ninh quá mạnh tay; thiếu bầu cử tự do, thất nghiệp, mong muốn nâng cao mức lƣơng tối thiểu, thiếu nhà ở, lạm phát thực phẩm, tham nhũng, thiếu tự do ngôn luận, và điều kiện sống của ngƣời nghèo . Rút kinh nghiê ̣m sau nhƣ̃ng cuô ̣c biểu tình ở Tunisia , chính quyền Egypt ngƣng cung cấp các dịch vụ Internet và SMS toàn quốc nhằm làm giảm ảnh hƣởng của nhƣ̃ng cuô ̣c biểu tình. Tuy nhiên sau đó các cuô ̣c bi ểu tình vẫn lan kh ắp Egypt. Trong nhƣ̃ng nỗ lƣ̣c cƣ́u vãn tình thế, ngày 29/01/2011 tổng thống Mubarak đã tuyên bố giải tán Nô ̣i các và thành lập một chính phủ mới trong bối cảnh các cuộc biểu tình và bạo loạn đang leo thang ở Egypt. Tuy nhiên sau đó ông Mubarak cũng tuyên bố tƣ̀ chƣ́c và chuyển giao chính quyền la ̣i cho quân đô ̣i.

Nhƣ̃ng cuô ̣c biểu tình chống chính phủ ở Libya bắt đầu tƣ̀ ngày 15/02/2011 với cảm hƣ́ng và sƣ̣ cổ vũ tƣ̀ chiến thắng của ngƣời dân ở Tusinia và Egypt . Mùa xuân Arab đã lan truyền sự bất ổn chính tri ̣ đến nhiều nƣ ớc ở Trung Đông và châu Phi trong đó có Libya . Sƣ̣ lan truyền nhanh chóng của “mùa xuân Arab” ở khu vƣ̣c này có thể đƣợc giải thích bởi bốn đặc điểm sau . Thứ nhất, các nƣớc Bắc Phi có mối liên hê ̣ rất mâ ̣t thiết với các nƣớc Trung Đông nói riêng và cả thế giới Arab nói chung bởi sƣ̣ tƣơng đồng trong văn hóa , tôn giáo, tín ngƣỡng, chƣ̃ viết,… Thƣ́ hai, các nƣớc Bắc Phi Tuninsia , Egypt và Libya có yếu tố đi ̣a lý liền kề nhau . Thứ ba, các nƣớc này có chế độ chính trị khá giống nhau và tồn tại những mâu thuẫn giống nhau trong xã hội nên dễ trông ngƣời lại ngẫm đến ta. Thứ tư, sƣ̣ phát triển của

52

truyền thông đa ̣i chúng đă ̣c biê ̣t là giới báo chí – truyền thông phƣơng Tây và các mạng xã hội nhƣ Facebook, Twitter, YouTube,… đã lan truyền , phát tán thông tin trên ma ̣ng Internet toàn cầu mô ̣t cách nhanh chóng . Các chính phủ khó có thể kiểm soát đƣợc sự phát tán thông tin thông qua các mạng xã hội này khi chúng đƣợc sử dụng nhƣ nhƣ̃ng công cu ̣ trong chính tri ̣ quốc tế . Trên hết, mô ̣t điểm rất quan tro ̣ng

mà nếu không có nó hai điểm ở trên không có nhiều giá trị , đó là sƣ̣ truyền bá các giá trị dân chủ phƣơng Tây vào các xã hội Hồi giáo qua nh iều con đƣờng nhƣ NGOs, truyền thông đƣơ ̣c các nƣớc phƣơng Tây thƣ̣c hiê ̣n tƣ̀ lâu .

Tóm lại, mùa xuân Arab đóng vai trò cực kì quan trọng và là ngòi nổ làm bùng phát những tích tụ của dân chúng Libya thành cuộc biểu tình chốn g chính phủ Gaddafi trong giai đoa ̣n đầu của cuô ̣c chiến . Tƣ̀ đó, nhƣ̃ng cuô ̣c biểu tình bi ̣ đán áp bởi chính phủ và sau đó phát triển thành xung đô ̣t ba ̣o lƣ̣c/nô ̣i chiến.

2.3.2. Dầu mỏ – Vàng đen

Ở cấp độ hệ thống, một nguyên nhân nữa gây ra các mâu thuẫn dẫn đến chiến tranh là do áp lực sinh quyển mà trong trƣờng hợp chiến tranh Libya là dầu mỏ . Nhƣ chúng ta đều biết, các nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sự sống con ngƣời hiện nay đang cạn kiệt dần. Nguyên nhân chính vì dân số thế giới không ngừng tăng lên, đồng thời, việc con ngƣời khai thác tài nguyên quá nhanh và không hợp lý dẫn đến tình trạng tài nguyên tái tạo không kịp hoặc không thể tái tạo và trở nên khan hiếm.33

33 Trong các nguồn năng lƣợng truyền thống mà con ngƣời đang sử dụng, than đá, dầu mỏ, khí đốt là 3 nguồn năng lƣơ ̣ng cơ bản, chủ yếu và phổ biến nhất. Nhƣng trong đó, vấn đề mà con ngƣời đang nói đến nhiều nhất và sử dụng nhiều nhất hiện nay chính là dầu mỏ. Nguy cơ cạn kiệt đang đặt ra đối với dầu mỏ cũng đang là lớn nhất và đến gần nhất. Và điều này đang thực sự là một sự đe dọa đối với con ngƣời. Dầu mỏ không chỉ đơn thuần có giá trị về mặt kinh tế mà dầu mỏ còn đã và đang gây ra rất nhiều vấn đề về chính trị, đặc biệt là trong quan hệ quốc tế.

Về hậu quả kinh tế, có thể khẳng định dầu mỏ có vai trò cực kì to lớn đối với nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế quốc gia nói riêng. Thứ nhất, dầu mỏ đƣợc coi là “máu của nền kinh tế” và giá cả của nó ảnh hƣởng tới ổn định và phát triển của mỗi một nền kinh tế. Những nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu sử dụng dầu mỏ càng lớn. Dầu mỏ đƣợc sử dụng trong tất cả các ngành công nghiệp, giao thông vận tải, sản xuất,… Một số nhà kinh tế cho rằng giá cả dầu mỏ đã ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế hàng năm, giá nhiên liệu tác động tới tất cả các ngành công nghiệp, giao thông vận tải, sản xuất và gánh nặng đó chuyển tới ngƣời tiêu dùng. Thậm chí, nhiều nhà phân tích dự đoán nguyên nhân chính làm GDP tăng trƣởng chậm lại là giá nhiên liệu. Nói một cách hình tƣợng hóa, nếu nền kinh tế là một cơ thể sống thì dầu mỏ là “máu để nuôi sống cơ thể này”. Thứ hai, việc dầu mỏ phân bố không đều trên thế giới tạo sự phụ thuộc lẫn nhau và nhiều vấn đề trong quan hệ. Các nƣớc không có dầu mỏ hoặc phụ thuộc quá nhiều về nhập khẩu dầu mỏ đứng trƣớc nhiều nguy cơ bị các nƣớc có dầu mỏ sử dụng dầu mỏ là một công cụ để tạo sự phụ thuộc trong kinh tế và trong nhiều mối quan hệ khác. Sự phụ thuộc này là hết sức rõ ràng trong quan hệ quốc tế.

53

Thêm vào đó, đa phần ngƣời ta thƣờng thấy những quốc gia có dầu mỏ là những quốc gia giàu có nhƣ các nƣớc Arab, Brunei, Singapore,... Việc xuất khẩu dầu mỏ mang lại rất nhiều ngoại tệ cho quốc gia, làm cho nền kinh tế tăng trƣởng nhanh cũng nhƣ làm thay đổi cuộc sống của ngƣời dân. Nhƣ vậy, dƣờng nhƣ có dầu mỏ sẽ có nhiều tiền, nền kinh tế quốc gia sẽ nhanh chóng phát triển. Tuy nhiên, một vấn đề luôn có hai mặt của nó. Trong không ít trƣờng hợp, có dầu mỏ không tốt cho nền kinh tế quốc gia. Nếu không có chính sách phát triển kinh tế đúng đắn, các quốc gia có thể lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế và rất khó để phục hồi trong thời gian ngắn. Đó là trƣờng hợp trong kinh tế học ngƣời ta gọi là căn bệnh Hà Lan34.

Ngày nay, ngƣời ta thƣờng gọi nền chính trị quốc tế là nền chính trị dầu mỏ.[83] Và rất nhiều động thái trong quan hệ quốc tế bắt đầu đƣợc giải thích từ góc độ dầu mỏ. Trên thực tế cũng rất nhiều chính sách đối ngoại đƣợc vận hành và triển khai từ những động cơ dầu mỏ và hƣớng tới mục đích dầu mỏ. Sƣ̣ can thiê ̣p vào Libya của liên minh quân sƣ̣ phƣơng Tây do Mỹ và sau này là NATO đƣ́ng đầu cũng không nằm ngoài nhận định này.

Libya là quốc gia có vi ̣ trí quan tro ̣ng trong bản đồ dầu mỏ thế giới . Libya là quốc gia có trữ lƣợng dầu mỏ đã kiểm chƣ́ng ch ỉ đứng thứ 7 thế giới và sản lƣợng dầu chỉ chiếm khoảng 2% tổng sản lƣợng của cả thế giới , quốc gia này là quốc gia có trữ lƣợng dầu mỏ lớn nhất châu Phi . Libya còn là thành viên c ủa Tổ chức Các nƣớc Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) – Tổ chƣ́c liên chính p hủ về năng lƣợng có tiếng nói nhất trên thế giới. Nhƣng bên ca ̣nh đó quốc gia này l ại có những đặc điểm riêng khiến dầu mỏ tại quốc gia này luôn khiến các nƣớc khác phải chú ý. Đầu tiên là nhờ đặc điểm địa lý thuận lợi nên chi phí khai thác và vâ ̣n chuyển dầu tại đây thƣờng rất rẻ. Các giếng dầu ở Libya thƣờng nằm gần các khu công nghiệp chế xuất dẩu mỏ

34 Thuật ngữ “Căn bệnh Hà Lan” (The Dutch Disease) xuất hiện lần đầu tiên năm 1977 trong bài viết cùng tên (trang 82-83) ở tạp chí The Economist . Nó miêu tả sự suy giảm trong lĩnh vực sản xuất (các ngành công nghiệp sản xuất) của Hà Lan kể từ khi quốc gia này phát hiện ra mỏ khí tự nhiên (natural gas) rất lớn vào năm 1959. Trƣớc đây, Hà Lan là một nƣớc không có dầu mỏ cho nên họ bắt đầu phát triển các ngành công nghiệp đặc biệt là các ngành công nghiệp không liên quan nhƣ là sữa, phomat, trồng hoa tuylip,… Đó là những sản phẩm truyền thống của Hà Lan nổi tiếng thế giới. Năm 1973, khi bị cấm vận dầu mỏ thì Hà Lan lâm vào khủng hoảng. Thậm chí lúc này ở Châu Âu, Hà Lan là một trong những nƣớc trải qua cuộc khủng hoảng dầu mỏ hết sức nặng nề. Điều này là hậu quả từ việc Hà Lan chỉ tập trung vào công nghiệp dầu khí mà không quan tâm đến các ngành công nghiệp khác. Vào khoảng những năm 1960s, Hà Lan tìm ra một mỏ khí gas ở ngoài khơi Hà Lan.Và sau đó Hà Lan lập tức khai thác khí và đem bán. Ngay lập tức nền kinh tế của Hà Lan phát triển. Điều này dẫn đến ba hệ quả, Thứ nhất, khi Hà Lan có nhiều tiền từ việc xuất khẩu dầu mỏ thì sẽ tiêu dùng sẽ nhiều hơn, thoải mái hơn. Thứ hai, khi kinh tế của Hà Lan tăng trƣởng, nền kinh tế phát triển thì đồng tiền phải lên giá. Và thứ ba, khi Hà Lan tập trung phát triển công nghiệp dầu mỏ đồng nghĩa với việc họ bỏ qua những ngành công nghiệp thành phẩm khác, không quan tâm nhiều hơn đến các ngành công nghiệp này. Kết quả là khi mà giá cả dầu mỏ cứ rơi xuống thì Hà Lan lâm vào khủng hoảng trầm trọng.

54

nên tiết kiê ̣m đƣợc chi phí khai thác và vâ ̣n chuyển . Thêm vào đó, vị trí địa lý thuận lơ ̣i ở Bắc Phi chỉ c ách châu Âu lục địa biển Địa Trung Hải do đó quá trình vận chuyển bằng tàu biển nhanh và thuâ ̣n tiê ̣n kết hợp với yếu tố chi phí vâ ̣n chuyển thấp nhƣ đã nói ở trên . Thứ hai là về mặt chất lƣợng, dầu mỏ của Libya đƣợc xếp vào loại tốt nhất thế giới có thể dễ dàng ta ̣o ra các loa ̣i chế phẩm . Chính vì vậy Anh, Pháp và Mỹ đã không che giấu hy vọng sẽ đƣợc chia phần cho những hợp đồng béo bở vì đã giúp chính quyền mới lật đổ Gaddafi.

Mă ̣t khác, mô ̣t số ngƣời sẽ phản biê ̣n lâ ̣p luâ ̣n của tôi và cho đó là không hợp lý vì họ cho rằng Libya đã tham gia vào th ị trƣờng dầu mỏ qu ốc tế tƣ̀ lâu và nƣớc này đã thực hiện quá nhiều giao d ịch với BP (England), ENI (Italia),… Không ai trong số những tâ ̣p đoàn này muố n nhƣ̃ng hợp đồng đã kí giƣ̃a ho ̣ và chính quyền Gaddafi bi ̣ ảnh hƣởng vì nếu chính quyền Gaddafi bi ̣ lâ ̣t đổ cũng đồng nghĩa nhƣ̃ng hơ ̣p đồng đã kí có thể không còn hiê ̣u lƣ̣c . Nhƣ̃ng tâ ̣p đoàn này đã tƣ̀ng gă ̣p trƣờng hơ ̣p tƣơng tƣ̣ đối với nhƣ̃ng h ợp đồng trong cuô ̣c chiến tranh Iraq. Đó là nhƣ̃ng hợp đồng mà ho ̣ buô ̣c phải thƣ̣c hiê ̣n với sản lƣợng dầu ít hơn so với dƣ̣ tính ban đầu . Lợi nhuận của ENI (Italia), Total SA (France), Repsol (Spain) đã bị ảnh hƣở ng Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ Dự trữ Dầu mỏ của các nƣớc OPEC so với thế giới 2010

55

nghiêm tro ̣ng bởi cuộc chiến ở Libya.35 Hơn nữa, sản lƣợng dầu thô của Libya giảm có thể dẫn đến vấn đề tăng giá d ầu. Sƣ̣ gia tăng đô ̣t biến trong giá cả năng lƣợng có thể kéo dài tình trạng ảm đạm của nền kinh tế Mỹ và các nƣớc c hâu Âu sau cuô ̣c Đa ̣i Khủng hoảng năm 2009. Tuy nhiên, phản biện này không có giá trị bởi các lý do sau. Thứ nhất, các tập đoàn dầu khí có quan hệ tốt với chính quyền Gaddafi là các tập đoàn của Italia , Russia, China chƣ́ không phải là các tập đoàn của Anh , Pháp, Mỹ (nhƣ̃ng quốc gia đƣ́ng đầu trong viê ̣c can thiê ̣p quân sƣ̣ vào Libya ) nhƣ vâ ̣y các quốc gia này hoàn toàn có căn cƣ́ để can thiê ̣p quân sƣ̣ vào Libya để thay đổi bản đồ dầu mỏ ở Libya có lợ i cho các tâ ̣p đoàn xuyên quốc gia thuô ̣c các nƣớc này. Thứ hai, thƣ̣c tế chiến trƣờng đã chƣ́ng minh rằng NTC đƣ́ng về phía các tâ ̣p

đoàn khí của các nƣớc phƣơng Tây khi ho ̣ tuyên bố “t ất cả những hợp đồng khai thác dầu mỏ trong quá khứ sẽ đƣợc kiểm tra xem có dấu hiệu tham nhũng trong khi ký kết hay không. Nhƣ vậy, một khi có “dấu hiệu tham nhũng”, chính quyền mới tại Libya vẫn tự cho phép mình có quyền xóa bỏ hợp đồng. Trong khi mô ̣t trong nhƣ̃ng khẩu hiê ̣u mà NTC đề ra khi chốn g la ̣i chính quyền Gaddafi chính là “chống la ̣i mô ̣t chính quyền tham nhũng” . Do đó có thể thẩy rằng sƣ̣ phân chia la ̣i thi ̣ phần dẩu mỏ ở Libya chắc chắn diễn ra sau khi NTC lên nắm quyền tại quốc gia có trữ lƣợng lớn nhất châu Phi này.

Việc ổn định một nguồn cung cấp dầu lợi hại với một chính phủ thân thiện với phƣơng Tây là một mục tiêu mà các nƣớc Tây Âu và Mỹ luôn tính đ ến và muốn

Một phần của tài liệu Cuộc chiến tranh ở Libya (2011 nguyên nhân, diễn biến và tác động (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)