Cuộc chiến tranh ở Libya (2011) không đơn giản là cuộc chiến do Gaddafi gây ra mà còn có nhiều nguyên nhân khác. Ở cấp độ phân tích thứ hai này, chúng ta sẽ xem xét những vấn đề đã xảy ra trong xã hội và chính trị nội bộ của Libya. Từ đó làm rõ mối liên hệ giữa những vấn đề này đối với cuộc chiến.
2.2.1. Sƣ̣ bất câ ̣p của thể chế chính tri ̣ đô ̣c tài 42 năm và nhƣ̃ng vấn đề chính trị, sắc tô ̣c
Những vấn đề bên trong Libya đóng vai trò quan trọng trong việc dẫn đến chiến tranh. Đầu tiên, sự bất cập của thế chế chính trị Libya trong suốt 42 năm do
Gaddafi lãnh đạo đã không x ử lý kịp thời những mâu thuẫn nội bộ sâu sắc về chính trị, tư tưởng, sắc tộc/dân tộc, vì vậy đã để xảy ra tình trạng thiếu dân chủ , xung đột và tạo cớ để các thế lực quốc tế can thiệp.
Biểu đồ 2.1: Các chế độ chính trị đƣợc thiết lập trên dƣới 30 năm ở khu vƣ̣c Bắc Phi (Nguồn: The Economist25)
Biểu đồ 2.1 cho thấy L ibya là một trong những quốc gia ở Bắc Phi và Trung Đông duy trì chế độ chính trị đƣợc thiết lập từ cách đây trên dƣới 30 năm. Egypt với chống lại, Nhà lãnh đạo Libya gần nhƣ bị cô lập. Trong khi đó, Tổng thống Assad lại có những bạn bè quyền lực và những ngƣời bạn này cho đến nay vẫn đứng bên cạnh ủng hộ cho ông.
25 The Economist (2011), truy câ ̣p ta ̣i đi ̣a chỉ
44
sƣ̣ lãnh đa ̣o của Tổng thống Hosni Mubarak trong 20 năm. Tunisia với sƣ̣ cầm quyền của Tồng thống Ben Ali trong gần 30 năm.
Trong suốt 42 năm cầm quyền (1969-2011) ở Libya – Đa ̣i dân quốc nhân dân xã hội Arab Jamahiriya 26, Gaddafi đã thƣ̣c hiê ̣n nhƣ̃ng chính sách chuyên quyền , đô ̣c đoán và dƣ̣a trên mô ̣t bô ̣ máy nhà nƣớc theo kiểu gia đình tri ̣ , thiếu các chế tài pháp luật và các thể chế chính trị đƣợc nhân dân bầu lên… Đối với các thể chế độc tài, quyền lƣ̣c tâ ̣p trung vào tay mô ̣t số ngƣời trong khi đó có rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết do đó rất dễ d ẫn đến những quyết định sai lầm . Nhƣ̃ng quyết đi ̣nh sai lầm này làm ảnh hƣởng đến ngƣời dân và nếu không đƣợc giải quyết ki ̣p thời . Nhƣ̃ng mối bất bình của dân chúng sẽ nhanh chóng phát triển thành mâu thuẫn và dẫn đến xung đô ̣t.
Thể chế chính tri ̣ đô ̣c tài của Gaddafi đă ̣t trong mô ̣t cấu trúc xã hô ̣i Libya mang nă ̣ng tính chia rẽ phƣ́c ta ̣p về lợi ích , tƣ tƣởng, sắc tô ̣c. Mô ̣t mă ̣t, sƣ̣ chia rẽ trong xã hô ̣i Libya đã giúp Gaddafi duy trì và bảo vê ̣ qu yền lƣ̣c của mình, tuy nhiên mă ̣t trái của nó chính là tình tra ̣ng đất nƣớc bi ̣ chia rẽ , nuôi dƣỡng và khơi sâu nhƣ̃ng mâu thuẫn hâ ̣n thù giƣ̃ a các phe phái , các bộ tộc bên trong xã hội Libya nói chung và trong nô ̣i bô ̣ chính quyền Gaddafi nói riêng.
Một là, mâu thuẫn sắc tộc bởi những mối bất bình giữa các bộ tộc và vùng miền. Xung đột sắc tộc là thuật ngữ chỉ sự đối đầu giữa hai hay nhiều nhóm sắc tộc.
Về mặt hình thức, theo Green và Seher [39, pg.511] xung đột sắc tộc có thể xảy ra ở các dạng khác nhau nhƣ: các cuộc biểu tình, nổi loạn; hoặc các cuộc xung đột vũ trang trong nội bộ quốc gia nhƣ chủ nghĩa ly khai và nội chiến. Về mặt nội dung, Brubaker và Laitin [27, pg.428] định nghĩa xung đột sắc tộc là bạo lực xảy ra dọc theo ranh giới sắc tộc, trong đó ít nhất một bên tham gia không phải là một quốc gia (hoặc đại diện một quốc gia), và sự khác biệt về mặt sắc tộc là yếu tố gắn liền với các cuộc xung đột đó. Libya có dân số khoảng 6 triệu ngƣời, nhƣng lại chia làm 150 bộ tộc. Các bộ tộc lớn ở Libya thƣờng tập trung ở những khu vực nhất định trên
26 Tháng 3/1977, Gaddafi tuyên bố Libya chính thƣ́c là Đa ̣i dân quốc nhân dân xã h ội Arab Jamahiriya hoặc “nhà nƣớc của quần chúng”. Jamahiriya mô ̣t nhà nƣớc đ ộc tài kỳ la ̣ đƣ ợc đề xƣớng b ởi Gaddafi trong Sách Xanh (Green Book ) vào năm 1975. Trong đó nô ̣i dung Sách Xanh tán thành m ột con đƣờng thứ ba giữa nhƣ̃ng nền dân chủ tƣ bản và nhƣ̃ng nhà nƣớc đ ộc đảng XHCN thông qua một hệ tƣ tƣởng chính trị không thể đo ̣c (đoán) đƣợc pha tr ộn từ các yếu tố của thuyết Liên Arab , CNXH và Hồi giáo. Dƣới vỏ bọc Jamahiriya, Gaddafi đã khẳng đi ̣nh sƣ̣ hợp pháp cho chế độ độc tài của mình ở Libya, nơi bị giằng xé bởi chủ nghĩa khu vực và bi ̣ bao quanh b ởi các đ ối thủ - dẫn theo Libya: A Country Study, ed. Helen Chapin Metz, (Washington, D.C.: GPO for the Library of Congress, 1987)
45
khắp đất nƣớc Libya (xem biểu đồ 2.2) và có mối quan hệ tƣơng tác trong lịch sử . Các bộ tộc này đều tiềm ẩn hoặc chất chứa các xung đột hoặc mâu thuẫn từ trƣớc khi cuộc chiến bắt đầu, đặc biệt là giữa phe chống và phe theo Gaddafi. (Xem phần 2.2).
Biểu đồ 2.2: Bản đồ các bộ tộc lớn ở Libya
(Nguồn: The Libyan Uprising: An Uncertain Trajectory, CSIS)27 Mâu thuẫn giƣ̃a Tripolitania và Cyrencaica đã tồn ta ̣i âm ỉ sau khi Gaddafi lên nắm quyền vào nhƣ̃ng năm 1970 và trung tâm hành chính đầu não của Libya chuyển về Tripoli mà không phải là Benghazi . Vấn đề này liên quan đến phƣơng pháp tiếp câ ̣n quan hệ giữa chính quyền trung ƣơng và địa phƣơng. Do sự mâu thuẫn và những bất bình đẳng cũng nhƣ phân cách giữa trung ƣơng (Tripolitania) và địa phƣơng (Cyrenaica) bởi những chính sách của chính phủ về chính trị, kinh tế, xã hội. Trong khi đó Cyrenaica mới thực tế là vùng kiếm đƣợc nhiều của cải cho đất nƣớc nhất. Lý do của vấn đề chính là việc d ầu mỏ ở Libya hầu hết đƣợc phân bố ở miền Đông của đất nƣớc (xem biểu đồ 2.3, các khu vực có giếng dầu và các đƣờng
27 Vira, Varun, Cordesman, Anthony H. and Burke, Arleigh A. (2011), The Libyan Uprising: An Uncertain Trajectory, CSIS, pg.67
46
ống dẫn dầu đƣợc thể hiện bằng màu đỏ), trong khi thủ đô của Libya là Tripoli lại nằm ở phía Tây Bắc. Vào tháng 1 năm 2011 trƣớc khi xảy ra những biến động to lớn ở Libya, miền Đông Libya chiếm tới 65% lƣợng dầu mỏ xuất khẩu của Libya, còn lại là các mỏ dầu nằm rải rác ở miền Tây Libya (chiếm 13%) và các vùng khác (22%). Các tập đoàn khai thác dầu khí lớn của Libya hầu hết đều có trụ sở ở miền Đông. Miền Đông là nơi có nhiều giếng dầu, khí đốt và hải cảng xuất khẩu lớn nhất (xem bản đồ 2.3, các hải cảng lớn đƣợc thể hiện bằn g nhƣ̃ng chấm vàng), nhƣng cơ sở hạ tầng đƣợc xây dựng cũng chủ yếu phục vụ cho khu công nghiệp dầu mỏ; đất của cƣ dân địa phƣơng bị chiếm đoạt để làm đất công nghiệp và tạo chỗ ở cho những ngƣời lao động của khu công nghiệp, mà lao động là ngƣời bản địa chỉ chiếm số ít. Vì vậy ngƣời dân ở Cyrenaica cảm thấy bất bình vì lợi ích kinh tế từ công nghiệp khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên của chính địa phƣơng mình đã rơi vào tay những ngƣời khác (các bộ tộc ở miền Trung và Tây Libya ). Mâu thuẫn giƣ̃a các nhóm lợi ích ngày càng tăng đã gây ra các cuộc bạo loạn .
Biểu đồ 2.3: Bản đồ dầu mỏ Libya (Nguồn: The Economist28)
Hai là, mâu thuẫn về tư tưởng . Tại Libya học thuyết của Gaddafi chỉ có tầm ảnh hƣởng lớn trong giới cầm quyền, thậm chí còn nhằm xây dựng một xã hội cha truyền con nối, quản lý bằng quân đội song không đƣợc lòng dân . Tuy nhiên , mô ̣t
28 The Economist (2011), truy câ ̣p ta ̣i đi ̣a chỉ
47
số lƣơ ̣ng lớn nhƣ̃ng ngƣời trẻ ở Libya nhâ ̣n ho ̣c bổng du ho ̣c ở ngoa ̣i quốc không ủng hộ quan điểm này . Đây là nhƣ̃ng ngƣời đƣợc go ̣i là thế hê ̣ Saif - đƣợc tiếp câ ̣n với nền giáo du ̣c phƣơng Tây , nói tiếng Anh thành thạo và thích những giá trị dân chủ của phƣơng Tây.
Ngoài hai mâu thuẫn cơ bản nói trên , xã hội Libya càng thêm bất ổn với tình trạng tham nhũng tràn lan mà chính phủ không thể giải quyết . Libya chỉ xếp trên Iraq trong bảng xếp ha ̣ng các chính phủ có khả năng kiểm soát tham nhũng ở các nƣớc Bắc Phi – Trung Đông (xem biểu đồ 2.4). Tham nhũng chính là hậu quả của đô ̣c tài và thiếu dân chủ diễn ra ở Libya . Viê ̣c xác đi ̣nh quy luâ ̣t tham nhũng trong mô ̣t quốc gia đƣợc tính theo công thƣ́c : Corruption (Tham nhũng ) = Monopoly (Độc quyền ) + Discrtion (Bƣng bít thông tin ) – Accountability (Trách nhiệm giải trình).[92] Sƣ̣ đô ̣c tài của Gaddafi trong 42 năm đã khiến luồng thông tin vào Libya luôn đƣơ ̣c kiểm soát và là điều kiện để tham nhũng phát triển và ngày càng trở nên khó kiểm soát ở quốc gia này. Mô ̣t ví du ̣ về tham nhũng là viê ̣c các hoa ̣t đô ̣ng đầu tƣ kinh doanh tƣ̀ nƣớc ngoài không phải vƣợt qua sƣ̣ ca ̣nh tranh tƣ̀ các công ty đối thủ mà chỉ cần phải chi ra nhƣ̃ng khoản hoa hồng cho các quan chức trong chính phủ.
Biểu đồ 2.4: Các chính phủ có khả năng kiểm soát tham nhũng ở các nƣớc Bắc Phi – Trung Đông (Nguồn: World Bank Development Indicators 2010)
Nhƣ̃ng mâu thuẫn tuy mới mà cũ đó kết hợp với nhƣ̃ng mâu thuẫn trong xã hô ̣i đã tồn ta ̣i tƣ̀ giƣ̃a thế kỉ XX đ ã đƣợc trình bày ở phần 2.2 đã làm cho mâu thuẫn trong xã hô ̣i Libya ngày càng sâu sắc . Do đó, khi phong trào “mùa xuân Arab” nổ ra ở Tunisia và Egypt đã ngay lập tức tác động đến Libya . Nó đƣợc xem nhƣ một ngòi nổ kích thích quả bom mâu thuẫn trong xã hô ̣i Libya phát nổ với làn sóng biểu tình
48
mạnh mẽ của ngƣời dân ở hàng loạt các thành phố chống lại chính quyền trung ƣơng Gaddafi. Trong làn sóng biểu tình đó , hàng loạt các quan chức chủ chố t trong chính phủ trung ƣơng gia nhập lực lƣợng nổi loạn không chỉ phản ánh sự rạn nứt trong bô ̣ máy chính quyền , ảnh hƣởng đến tâm lý ngƣời dân… mà còn làm chắc chắn thêm cho luâ ̣n điểm về mâu thuẫn trong xã hô ̣i Libya ở trê n.
2.2.2. Thể chế kinh tế phu ̣ thuô ̣c vào dầu mỏ và nhƣ̃ng vấn đề kinh tế xã hô ̣i
Vấn đề nội bộ thứ hai dẫn đến chiến tranh chính là thể chế kinh tế phụ thuộc vào dầu mỏ của Libya đã đến nhiều vấn đề xã hội như thất nghiệp ngà y càng tăng trong giới trẻ , thiếu hiê ̣u quả về cấu trúc của thi ̣ trường lao động , nền giáo dục không hiê ̣u quả
Ngành công nghiệp dầu mỏ đã đem lại sự tăng trƣởng nhanh chóng cho kinh tế Libya trong hàng thâ ̣p kỉ . Libya đã biến đổi tƣ̀ mô ̣t trong nhƣ̃ng nƣớc nghèo và kém phát triển nhất trên thế giới trở thành một trong những nƣớc giàu có nhất khu vƣ̣c châu Phi và trong thế giới Arab.
Libya là nƣớc sản xuất dầu mỏ lớn thƣ́ 4 ở châu Phi, ƣớc tính vào khoảng 1.8 triê ̣u thùng mỗi ngày . Libya cũng là nƣớc có trƣ̃ lƣợng dầu lớn nhất châu Phi với 43.7 tỉ thùng, và có trữ lƣợng khí thiên nhiên vào khoảng 1.54 ngàn tỉ mét khối .29 Nền kinh tế Libya gần nhƣ phu ̣ thuô ̣c hoàn toà n vào dầu mỏ. Ƣớc tính nguồn thu từ dầu mỏ chiếm đến 72% GDP (tƣơng đƣơng 90 tỉ USD vào năm 2010) và 95% lƣơ ̣ng tiền thu đƣợc tƣ̀ xuất khẩu (44 tỉ USD trong năm 2010). Libya là mô ̣t quốc gia thu lơ ̣i nhuâ ̣n bằng lợi tƣ́c , với nguồn thu tƣ̀ dầu chiếm đến 90% ngân khố quốc gia (42 tỉ USD vào năm 2010), và lƣợng tiền này biến động theo giá dầu thế giới.[80]
Tuy nhiên nhƣ̃ng con số này cũng chƣa thể nói hết đƣợc sƣ̣ lê ̣ thuô ̣c của Libya vào dầu mỏ. Bởi các khoản thu sẽ đƣợc đƣa vào nền kinh tế thông qua các hình thức trơ ̣ cấp chính phủ , các khoản nợ và các khoản đầu tƣ , mà các khoản tiền này đóng vai trò bảo đảm cho hầu hết các hoa ̣t đô ̣ng kinh tế quan tro ̣ng nhƣ hoa ̣t đô ̣ng sả n xuất và xây dƣ̣ng.[93]
Về vấn đề thất nghiê ̣p: sƣ̣ tăng dân số nhanh chóng và sƣ̣ đô thi ̣ hóa trong vài thâ ̣p kỉ qua kết hợp với sƣ̣ khan hiếm về các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngoài dầu mỏ đã làm cho Libya hoàn toàn lệ thu ộc vào việc nhập khẩu thực phẩm và các nhu
49
yếu phẩm khác . Nhƣ̃ng điều kiê ̣n về kinh tế nhƣ vâ ̣y đã làm cho tỉ lê ̣ thất nghiê ̣p ở Libya luôn ở mƣ́c cao tƣ̀ 25-30% [85] mă ̣c dù nhƣ̃ng con số thông kê có bi ̣ sai lê ̣ch đôi chút bởi vì nhiều ngƣời Libya làm các công viê ̣c tƣ̣ do và làm nhiều viê ̣c khác nhau cùng lúc. Những thập kỷ gần đây, đă ̣c biê ̣t khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2009 đã gây tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế của Libya, nguồn thu giảm, tình trạng thất nghiệp tăng cao. Theo một thống kê, tỷ lệ thất nghiệp trong thanh niên Libya lên đến gần 50%. Tuy có tỉ lê ̣ thất nghiê ̣p cao nhƣ vâ ̣y nhƣng Libya vẫn thuê hơn mô ̣t triê ̣u lao đô ̣ng – cả ngƣời có tay nghề và ngƣời không có tay nghề từ các nƣớc khác, mà chủ yếu là từ Ai Cập và vùng cận sa mạc Sahara . Đó là kết quả của sƣ̣ thiếu hiê ̣u quả về cấu trúc của thi ̣ trƣờng lao đô ̣ng do nhƣ̃ng cơ hô ̣i viê ̣c làm ít ỏi ở khu vực kinh tế tƣ nhân và cũng là kết quả của sự thiế u hiê ̣u quả của hê ̣ thống giáo dục khi không đào tạo đƣợc những ngƣời lao động lành nghề .[85] Cũng vì nhƣ̃ng lý do đó mà gần 1 triê ̣u ngƣời Libya (chiếm 60% lƣ̣c lƣợng lao đô ̣ng của Libya) phải làm việc trong những doanh nghiệp nhà nƣớc quá tải và ì ạch.[84]
Về chính sách an sinh xã hội : sƣ̣ giàu có có đƣợc tƣ̀ dầu mỏ bằng nhiều cách đã xác lâ ̣p mối quan hê ̣ phƣ́c ta ̣p giƣ̃a Gaddafi và ngƣời dân Libya . Có thể nói Gaddafi đã phung phí mô ̣t lƣợng lớ n của cải và tiềm năng kinh tế của Libya nhƣng ông ta cũng đã thành công hơn chế đô ̣ quân chủ khi đem đến cho ngƣời dân Libya mô ̣t mƣ́c sống có thể nói là cao ở khu vƣ̣c châu Phi . Gaddafi sƣ̉ du ̣ng nguồn thu tƣ̀ dầu mỏ để cung cấp c ác chƣơng trình, chính sách an sinh xã hội nhằm kiềm chế sự bất mãn trong dân chúng30, đồng thời dùng khoản tiền đó để xây dƣ̣ng lƣ̣c lƣợng an ninh với mu ̣c đích bảo vê ̣ và trấn áp . Quan tro ̣ng hơn cả , Gaddafi xây dƣ̣ng ma ̣ng lƣới bảo trợ với nhiều bô ̣ tô ̣c và xây dƣ̣ng các ma ̣ng lƣới xã hô ̣i khác vƣ̀a để đảm bảo sự trung thành của họ , vƣ̀a làm giảm sƣ̣ chống đối tiềm tàng bằng cách gia tăng sƣ̣ phu ̣ thuô ̣c về kinh tế vào Libya.
Tuy nhiên nhƣ̃ng chính sách an sinh xã hô ̣i nói trên ch ủ yếu là để phục vụ cho tầng lớp quan chức và những bộ lạc thân cận của chính quyền, còn đa số ngƣời dân lao động thì vẫn sống trong tình tra ̣ng nghèo khó . Sƣ̣ phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn, bất bình đẳng, bất công,... gây bức xúc, nhức nhối tồn ta ̣i âm ỉ trong các
30 Trên thƣ̣c tế các chính sách an sinh xã hô ̣i của Libya đƣợc miêu tả là rất tốt đi ển hình nhƣ Thứ nhất, mỗi gia đình trong đất nƣớc đƣợc nhâ ̣n trợ cấp 1000$ mỗi năm . Thứ hai, mỗi ngƣời thất nghiê ̣p đƣợc trả 730 dollard hàng tháng . Thứ ba, bất cƣ́ trẻ em nào sinh ra đƣợc nhâ ̣n 7000 dollard. Thứ tƣ, sau mỗi đám cƣới , các cặp đôi đƣợc hỗ trợ 64000 dollard để mua nhà. Thứ năm, mỗi ngƣời muốn kinh doanh tƣ nhân đƣợc nhâ ̣n 1 khoản hỗ trợ tài chính 20000 dollard. Thứ sáu, ngƣời dân không phải đóng thuế . Thứ bảy, giáo dục và y tế đƣơ ̣c miễn phí . Thứ tám, du ho ̣c và thƣ̣c tâ ̣p ở nƣớc ngoài đƣợc chính phủ hỗ trợ . Thứ chín, miến phí điê ̣n , nƣớc… dẫn theo Shelestiuk , Helen (2011), Libya: Facts & Analysis, truy câ ̣p ta ̣i đi ̣a chỉ http://left.ru/2011/2/shelestiuk204.phtml
50
giai tầng xã hội, đă ̣c biê ̣t là t ầng lớp thanh niên trí thƣ́c , ngƣời lao động nghèo khó. Chính vì vậy , khi có biến động chính trị, một bộ phận không nhỏ dân chúng đã đứng về phe đối lập để chống đối Gaddafi. Điều đó khiến cho Chính quyền Gaddafi