Đối với chính quyền mới và ngƣời dân Libya

Một phần của tài liệu Cuộc chiến tranh ở Libya (2011 nguyên nhân, diễn biến và tác động (Trang 60)

Cuô ̣c chiến tranh đã làm dấy lên nhƣ̃ng hi vo ̣ng về sƣ̣ thay đổi hoàn toàn đất nƣớc Libya. Về mă ̣t thể chế chính tri ̣, cuô ̣c chiến tranh đã kết thúc chế đô ̣ đô ̣c tài 42 năm của Đa ̣i tá Gaddafi, giải phóng đất nƣớc và mở ra thời kỳ mới trong li ̣ch sƣ̉ Libya với mô ̣t nhà nƣớc do nhân dân bầu cử . Bên cạnh đó, chính quyền mới của Libya cũng là chính quyền đƣợc phƣơng Tây và Mỹ ủng hộ do đó triển vọng về hợp tác quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế thời hậu chiến là rất lớn.

Tuy nhiên bên ca ̣nh đó cuô ̣c chiến cũng để la ̣i nhƣ̃ng hâ ̣u quả và tác đô ̣ng tiêu cƣ̣c đối với chính quốc gia này.

Về chính tri ̣, sau chiến tranh chắc chắn chính phủ mới của Libya là mô ̣t chính phủ phụ t huô ̣c và bi ̣ chi phối các nƣớc phƣơng Tây đă ̣c biê ̣t là Mỹ , Anh, Pháp. Sƣ̣ phu ̣ thuô ̣c là cái giá mà NTC phải trả cho viê ̣c dƣ̣a vào sƣ́c ma ̣nh quân sƣ̣ của NATO để giành chiến thắng trong cuộc chiến . Nhƣ đã đề câ ̣p ở chƣơng 2, NTC đƣợc thành lâ ̣p mô ̣t cách vô ̣i vã, không mang tính thống nhất chỉnh thể , tâ ̣p hợp nhiều thành phần khác nhau và không có mô ̣t thủ lĩnh thƣ̣c sƣ̣ . Nhƣ̃ng yếu tố này càng khiến Libya dễ bi ̣ chi phối về chính tri ̣ và an ninh.

Đối với vấn đề an ninh trong nƣớc , Libya đƣ́ng trƣớc nhiều nguy cơ chia cắt do sự thiếu thống nhất giữa các phe phái của NTC, tình trạng bộ tộc chia rẽ, mất ổn định trong giai đoạn quá độ, nguy cơ tranh giành quyền lực trong chính phủ mới,... Trong ngắn ha ̣n, tƣơng lai của Libya rất bất ổn . NTC buô ̣c phải tìm ra cách để lãnh đa ̣o và thống nhất đất nƣớc trƣớc bối cảnh phu ̣c hồi kinh tế , tình hình chính trị bất ổn , và nhƣ̃ng liên minh chính tri ̣ lỏng lẻo . Đánh giá đúng các thách thức đóng vai trò đầu tàu trong viê ̣c xây dƣ̣ng mô ̣t Libya ổn đi ̣nh và dân chủ . NTC cũng cần phải vƣợt qua

63

nhƣ̃ng thách thƣ́c để duy trì quyền lƣ̣c của chính mình . Đây là mô ̣t điều khó khăn đối với nền kinh tế Libya và là bƣớc mà cô ̣ng đồng quốc tế . NTC cũng phải ngăn chă ̣n nhƣ̃ng vấn đề an ninh đa da ̣ng có thể phát sinh tƣ̀ viê ̣c đi chê ̣ch hƣớng so với quá trình chuyển đổi nhƣ duy trì vi ̣ trí của nhƣ̃ng ngƣời trung thành , làm thất lạc vũ khí và các tù nhân quân sƣ̣. Chính phủ mới phải giải quyết những chia rẽ về tôn giáo và vùng miền cũng nhƣ là sự tái thống nhất của các quan chức . Cuối cùng, cuô ̣c chiến tranh ở Libya (2011) tạo ra những vấn đề an ninh và ngoạ i giao đối với các nƣớc khác trong khu vƣ̣c . Nhƣ̃ng nhân vâ ̣t cha ̣y trốn tƣ̀ chính quyền cũ và lƣ̣c lƣợng trung thành với Gaddafi ta ̣o ra nhƣ̃ng vấn đề an ninh và ngoa ̣i giao đối với các nƣớc trong khu vƣ̣c này . Nhƣ̃ng kho dƣ̣ trƣ̃ vũ khí lớn ở Libya đặc biệt có thể gây những vấn đề an ninh và cộng đồng quốc tế xem đây là mối đe do ̣a nghiêm tro ̣ng . Tình hình bất ổn thời hậu chiến ở Libya cần sự tham gia của cô ̣ng đồng quốc tế nhằm giải quyết nhƣ̃ng tra nh chấp vùng miền , bảo vệ đất nƣớc, thành lập một chính phủ có trách nhiệm , thiết lâ ̣p mô ̣t bô ̣ máy an ninh và ngăn chă ̣n sƣ̣ phổ biến của vũ khí.

Trong dài ha ̣n, NTC phải đa ̣t đƣơc khả năng đáp ƣ́ng đƣợc nhƣ̃ng nhu cầu của đấ t nƣớc mô ̣t cách chắc chắn . Thủ tƣớng lâm thời Mahmoud Jibril phát biểu tại LHQ ngày 26/09/2011 rằng “Ngƣời dân Libya đang xem xét khả năng cung cấp nhƣ̃ng nhu cầu cơ bản cho ngƣời dân của NTC . Sƣ̣ bất lƣ̣c của NTC hoă ̣c chính phủ lâm thời trong viê ̣c cung cấp nhƣ̃ng nhu cầu cơ bản này bởi thiếu sƣ̣ tài trợ có thể ảnh hƣởng đến

NTC”.[79] Theo World Bank, lãnh đạo NTC yêu cầu đƣợc hỗ trợ về quản trị tài chính , tạo việc làm , sƣ̉a chƣ̃a cơ sở ha ̣ tầng , và lĩnh vực giao thông . International Monetary Fund sẽ hợp tác với Libya trong viê ̣c chuẩn bi ̣ ngân quỹ Libya và khới đô ̣ng la ̣i hê ̣ thống ngân hàng của đất nƣớc này , IMF cũng cam kết gƣ̉i chuyên gia đến Libya khi tình hình ổn định .38 NTC cũng đã tâ ̣p hợp nhƣ̃ng khoản nợ trong giai đoa ̣n diễn ra chiến tranh và nhƣ̃ng khoản nợ này cần phải đƣợc giải quyết .

Về kinh tế và cơ sở ha ̣ tầng của đất nƣớc , chiến tranh đã tàn phá Libya mô ̣t cách nă ̣ng nề. Tƣ̀ mô ̣t quố c gia có nền kinh tế ma ̣nh và giàu có bâ ̣c nhất ở châu Phi , Libya đã trở thành mô ̣t đống đổ nát sau chiến tranh. Libya chắc chắn sẽ khôi phu ̣c la ̣i đƣợc cơ sở ha ̣ tầng của đất nƣớc nhƣng sẽ phải tiêu tốn rất nhiều tiền ba ̣c v à thời gian. Iraq có thể đƣơ ̣c xem là bài ho ̣c lớn cho Libya . 8 năm sau khi Mỹ can thiê ̣p vào đất nƣớc này và lật đổ Saddam Hussein , Iraq vẫn đắm chìm trong nhƣ̃ng xung đô ̣t ba ̣o lƣ̣c và mâu thuẫn sắc tô ̣c sâu sắc. Chính vì vậy quá trình tái thiết đất nƣớc cũng bị lơ là.

64

Ngoài ra có bốn nguyên nhân chính dẫn đến sự suy sụp kinh tế ở Libya thời kì hâ ̣u chiến tranh . Thứ nhất, đó là tình hình bất ổn ở Libya đã khiến nhƣ̃ng nhà đầu tƣ ,

khách hàng kin h doanh mất niềm tin trong hoa ̣t đô ̣ng thƣơng ma ̣i ở đây . Libya giai đoa ̣n sau chiến tranh là vô luâ ̣t pháp . Viê ̣c không kiểm soát đƣợc vũ khí càng làm tình hình thêm bất ổn . Bất cƣ́ đâu ở Libya ngƣời ta cũng có thể mang theo vũ khí , các cựu binh và thanh niên thất nghiê ̣p có vũ khí đẫy rẫy trong các hoa ̣t đô ̣ng mở cƣ̉a kinh doanh trở la ̣i nhƣ khách sa ̣n , nhà hàng,… Thứ hai, các cuộc đình công làm sa sút các hoạt động kinh doanh ở Libya . Bời ngƣời lao đô ̣n g cảm thấy ho ̣ có thể trút bỏ nỗi thất vọng sau nhiều năm lo sợ bị đàn áp . Các nhà tuyển dụng , chủ các công ty , xí nghiệp ở nhiều nơi trên Libya cho biết ngƣời lao đô ̣ng đòi tăng lƣơng và thay đổi nhƣ̃ng ngƣời quản lý nếu họ từng làm việc trong chế độ cũ . Nhƣ vâ ̣y các hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh sẽ bi ̣ ảnh hƣởng rất nhiều vì tính ổn định trong các công ty , xí nghiệp, nhà máy không tồn tại. Thứ ba, tình trạng kém cỏi của bộ máy chính phủ cũng là m sa sút các hoa ̣t đô ̣ng

kinh doanh. Trong nhiều lĩnh vƣ̣c , nhà nƣớc đã kìm hãm hoặc chịu ảnh hƣởng do sự thay đổi nhanh chóng của chính tri ̣. Trong thời gian Gaddafi cầm quyền , nhiều thể chế không tồn ta ̣i trong bô ̣ máy nhà nƣớ c. Chính vì vậy, sau chiến tranh, nhiều thể chế phải xây dƣ̣ng la ̣i tƣ̀ con số không . Nhƣ̃ng nhà lãnh đa ̣o NTC là nhƣ̃ng ngƣời đầu tiên phải đối mă ̣t với trách nhiê ̣m pháp lý vì nhƣ̃ng hành đô ̣ng của mình . Viê ̣c ho ̣ đang miễn cƣỡng kí vào các dƣ̣ án mang đến nỗi lo sợ rằng sau này ho ̣ có thể phải trả lời các câu hỏi trƣớc toàn án. Điều này rất phổ biến ở Libya , bới NTC nói rằng ho ̣ sẽ không ký bất kỳ thỏa thuận lâu dài nào cho đến khi một chín h phủ đƣợc bầu lên và đi vào hoa ̣t đô ̣ng .

Thứ tư, chính quyền mới không dành thiện cảm cho những doanh nghiệp có liên quan với chính quyền cũ , đă ̣c biê ̣t là các doanh nghiê ̣p đã đƣợc tƣ nhân hóa . Mô ̣t số hành vi bán tài sản củ a nhà nƣớc đƣợc xem là nhƣ̃ng hành vi cƣớp bóc . Thâ ̣m chí ở Libya do chế đô ̣ Gaddafi tiến hành cải cách ma ̣nh và lợi ích dành cho nhƣ̃ng ngƣời trong cuô ̣c khiến ngƣời dân liên tƣởng quá trình tƣ nhân hóa với CNTB thân hƣ̃u . Tuy chế độ Gaddafi đã bi ̣ lâ ̣t đổ, nhƣ̃ng chế đô ̣ mới đang truy tìm mô ̣t số nhân vâ ̣t thâ ̣n câ ̣n với chế đô ̣ cũ làm cho sƣ̣ thiếu chắc chắn của chế độ mới thâ ̣m chí còn gia tăng hơn. Điển hình ở Libya chính là việc NTC tuyên bố sẽ xem xé t la ̣i nhƣ̃ng hợp đồng dầu mỏ nhất đi ̣nh. Nhƣ vâ ̣y, chiến tranh Libya (2011) có tác động tiêu cực nhiều hơn so với nhƣ̃ng tác động tích cực đến chính quốc gia này.

65

Một phần của tài liệu Cuộc chiến tranh ở Libya (2011 nguyên nhân, diễn biến và tác động (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)