Cĩ ý nghĩa

Một phần của tài liệu đề thi đại học cao đẳng năm 2014 2015 môn sinh (Trang 47)

+ Tăng khả năng sinh tồn của quần thể, tránh được quan hệ gay gắt giữa các cá thể + tránh được sự tồn tại của tử vong và các cá thể thương tích

- Cạnh tranh giành thức ăn diễn ra càng quyết liệt khi nguồn dinh dưỡng giảm xuống. - Cạnh tranh giành con cái trong mùa sinh sản

 Cơ chế cạnh tranh bị chi phối bởi chọn lọc tự nhiên, nâng cao sức sống sĩt của quần thể

** Cơ chế: Khi số lượng cá thể( hay kích thước, mật độ) thấp quần tụ số lượng cá thể( hay kích thước, mật độ) tăng lên khi số lượng cá thể( hay kích thước, mật độ) cân bằng với nguồn sống, nếu tiếp tục tăng thì xảy ra cạnh tranh mức độ cạnh tranh tăng lên theo mức tăng số lượng cá thể quần thể lại trở về trạng thái cân bừng với nguồn sống

** Cạnh tranh là động lực phát triển của quần thể. Nhờ cạnh tranh mà sốlượng và sự phân bố của các cá thể trong QT duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của QT.

Chú ý: bên cạnh quan hệ cạnh tranh cịn cĩ các mối quan hệ khác

- Ký sinh cùng lồi: - Ăn thịt đồng loại

 đây là những mối quan hệ khơng phổ biến, khơng dẫn đến sự tiêu diệt lồi mà giúp cho lồi tồn tại và phát triển một cách hưng thịnh (Bản chất cũng là cạnh tranh cùng lồi)

...β Ω ∑ € µ ¥... CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ I. Sự phân bố của cá thể trong khơng gian.

Kiểu phân bố phụ thuộc: vào sự phân bố nguồn sống và khả năng sử dụng tối ưu nguồn sống

- Phân bố theo nhĩm: phổ biến, cá thể tập trung theo nhĩm nơi cĩ điều kiện tốt nhất. Xuất hiện ở

những lồi cĩ cách sống bầy đàn tạo điều kiện hỗ trợ nhau trong quá trình sống.

Ví dụ: cỏ lào, chơm chơm sống tập trung ven rừng. giun đất tập trung nơi đất ẩm. cá thường tập trung

ở một gốc đầm…

- Phân bốđều: gặp khi nguồn sống phân bố đồng đều và khi cĩ sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể

trong QT. dạng này ít gặp trong tự nhiên và các cá thể cĩ tính lãnh thổ cao.

Ví dụ: chim cánh cụt, dã tràng cùng nhĩm tuổi trên bãi triều, chim hải âu làm tổ, lúa trên cánh đồng,

cây thơng trong rừng thơng…

- Phân bố ngẫu nhiên: dạng trung gian của hai dạng trên. Dạng này ít gặp, khi: MT đồng nhất, cá thể

khơng cĩ tính lãnh thổ cao, khơng cĩ tập tính bầy đàn, khơng cĩ cạnh tranh gay gắt (sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong MT)

Ví dụ: Phân bố của các cây gỗ trong rừng nhiệt đới, các lồi sâu sống trên tán cây, các lồi sị sống

trong vùng triều

Một phần của tài liệu đề thi đại học cao đẳng năm 2014 2015 môn sinh (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)