Các mối quan hệ đối kháng.

Một phần của tài liệu đề thi đại học cao đẳng năm 2014 2015 môn sinh (Trang 54)

1. Quan hệ cạnh tranh và sự phân ly ổ sinh thái

- Xảy ra khi các lồi cĩ chung khu phân bố và nguồn sống các lồi đều ảnh hưởng, trong đĩ cĩ lồi thắng thế cĩ lồi bị hại

Ví dụ:

* Đối với Thực vật: Cạnh tranh giành các khoảng khơng gian cĩ nhiều ánh sáng. Hoặc rễ cạnh tranh nhau giành nguồn sống từ đất

* Đối với động vật:

+ hai lồi trùng cỏ dành nhau về thức ăn là vi sinh vật.

+ Thú cĩ túi bị các lồi thú nhập cư cạnh tranh giành thức ăn và nơi sống. + cạnh tranh giữa cú và chồn vào ban đêm vì chúng cùng bắt chuột. + các lồi cá sĩng chung trong một cái ao.

+ cạnh tranh dẫn tới sự khác nhau về kích thước mỏ của 3 lồi chim ăn hạt thơng.

* Như vậy: Nguyên nhân cạnh tranh gay gắt giữa các lồi là tranh giành nhau về nguồn sống. Ảnh

hưởng đến đặc điểm của sinh vật: + Ảnh hưởng đến hình thái: + Ảnh hưởng đến số lượng + Ảnh hưởng đến sự phân bố + Ảnh hưởng đến thời gian kiếm ăn

- Cạnh tranh khác lồi là: nguyên nhân chủ yếu gây ra sự phân ly ổ sinh thái. ảnh hưởng tới phân bố địa lý và nơi ở của các lồi. Phân hĩa về hình thái của sinh vật

- Sự phân hĩa ổ sinh thái là kết quả của cạnh tranh đơng thời nĩ cĩ tác dụng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh.

- Nhiều lồi cĩ chung nguồn thức ăn vẫn sống chung trong một sinh cảnh khi ổ sinh thái chúng cĩ sự khác nhau

LTĐH-CĐ 2014 – 2015 GV: Lê Đức Triển * Như vậy cnh tranh là ngun gc ca quá trình tiến hĩa

2. Quan hệ con mồi – vật ăn thịt

- ĐV ăn thực vật: ĐV ăn thực vật đồng thời gĩp phần giúp thực vật thụ phấn và phát tán

- ĐV ăn động vật: Con vật tấn cơng và tiêu diệt con mồi, song chúng thường bắt và ăn thịt những con ốm yếu bệnh tật.. ,hiện tượng này mang tính chọn lọc, giúp loại bỏ những cá thể yếu

- thực vật ăn sâu bọ

* Con mồi cĩ kích thước nhỏ cịn vật ăn thịt cĩ kích thước lớn

 đây là mối quan hệ rất khắc nghiệt trong tự nhiên. Nĩ là động lực của quá trình tiến hĩa của các lồi sinh vật, hình thành khả năng săn mồi và khả năng lẫn tránh kẻ thù

 Hiện tượng này làm cho số lượng cá thể của Qt thuộc hai nhĩm này luơn dao động quanh mức cân bằng.

3. Quan hệ giữa vật ký sinh và vật chủ

- Lồi này ký sinh trên cơ thể laoì kia

- là một hình thức khác của mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt. Chỉ khác vật ký sinh nhỏ số lượng đơng, ăn dịch hoặc tranh giành chất dinh dưỡng với vật chủ .

- cĩ hai nhĩm: ký sinh hồn tồn ( cây tơ hồng, giun sán..) khơng cĩ khả năng tự dưỡng. Ký sinh khơng hồn tồn (cây tầm gửi sống ký sinh) cĩ khả năng tự dưỡng.

Ví dụ: + tị vị đẻ trứng vào bụng con mồi, ấu trùng sẽ ăn con mồi + một số lồi ong ký sinh trên cơ thể ấu trùng sâu bọ, cơn trùng

 Trong nơng nghiệp người ta lợi dụng quan hệ này để tiêu diệt sâu bọ, cơn trùng.. gọi là hiện tượng khống chế sinh học. biện pháp này cĩ đặc điểm gì?

Nuơi ong mắt đỏ diệt sâu đục thân lúa.

- Vật ký sinh và vật chủ cũng tiến hĩa theo hướng thích nghi ngày càng tốt với MT tăng khả năng tồn tại của chúng.

4. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

- là quan hệ, trong đĩ lồi sinh vật này trong quá trình sống đã kìm hãm sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật khác hay gây hại đên lồi xung quanh.

Ví dụ:

+ Rễ của nhiều lồi cây tiết ra một số chất ức chế một số lồi sống quanh nĩ, cây tỏi tiết ra chất gây ức chế hoạt động của VSV xung quanh

+ Tảo giáp và tảo hiển vi phát triển mạnh vào mùa sinh sản, gây ra hiện tượng “nước nở hoa” hay “thủy triều đỏ”. Chất độc do tảo tiết ra đã gây chết nhiều lồi ĐV khơng xương sống. Chim và các ĐV khác ăn những con mồi này sẽ chết.

 * mối quan hệ giữa các lồi, đặc biệt là quan hệ đối kháng đĩng vai trị kiểm sốt và khống chế số lượng của các lồi

...β Ω ∑ € µ ¥... MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG

Một phần của tài liệu đề thi đại học cao đẳng năm 2014 2015 môn sinh (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)