Các kiểu HST chủ yếu trên trái đất

Một phần của tài liệu đề thi đại học cao đẳng năm 2014 2015 môn sinh (Trang 58)

- Cĩ hai nhĩm chính: HST cạn và HST nước(nước mặn và nước ngọt)

- Ngồi ra: phụ thuộc vào nguồn gốc hình thành, chia thành HST tự nhiên và nhân tạo

1. HST t nhiên

A. Hệ sinh thái trên cạn

Gồm chủ yếu: HST rừng nhiệt đới, sa mạc, hoang mạc, savan đồng cỏ, rừng lá rộng ơn đới, rừng Thơng phương Bắc, đồng rêu đới lạnh.

- Các hệ sinh thái cạn: Đặc trưng bởi thảm thực vật, vì: TV cĩ sinh khối lớn, gắn liền với khí hậu địa phương.

- Yếu tố khí hậu đĩng vai trị chủ yếu trong quá trình hình thành HST trên cạn. Vì vậy HST trên cạn chủ yếu sắp xếp theo đường đồng tâm, từ miền cực tới vùng xích đạo: đồng rêu đới lạnhrừng Thơng phương Bắc rừng lá rộng ơn đớirừng Địa Trung Hải sa mạc, hoang mạcsavan đồng cỏrừng nhiệt đới.

- trong trường hợp khí hậu khơng phân bố thành vành đai(gián đoạn): HST cĩ tính cục bộ địa phương. Ví dụ: HST núi cao.

B. HST dưới nước

- HST nước ngọt: thường khơng sâu, chia thành HST nước đứng(ao hồ đầm.. ) và nước chảy(sơng

suối)

+ HST nước đứng cĩ KT nhỏ bao nhiêu thì càng ổn định bấy nhiêu. Vì các yếu tố tương đối đồng đều và ổn định

+ HST nước chảy, cĩ các tác động của NTVS và hữu sinh thay đổi theo khơng gian thời gian, theo dịng chảy nên ít ổn định

- HST nước mặn(cĩ cảvùng nước lợ) chia thành HST ven bờ(rừng ngập mặn, cỏ biển, rạn san hơ) và HST vùng khơi. HST nước mặn ít phụ thuộc vào khí hậu, nhưng phụ thuộc nhiều vào sự phân tầng của lớp nước.

Quang hợp chỉ diễn ra ở tầng nơng, nơi cĩ asmt.(cĩ độ sâu <100m) Tầng giữa ít ánh sáng: chỉ cĩ tia cĩ bước sĩng ngắn và cực ngắn (<150m) Tầng dưới(tầng tối): khơng cĩ ánh sáng

+ Hệ thực vật nghèo nàn hơn HST cạn, chỉ cĩ tảo, vi khuẩn + Hệ ĐV thì rất phong phú, trừ nhĩm đặc trưng cho HST cạn

* SV của HST dưới nước: Tùy tầng nước và phương thức di chuyển

LTĐH-CĐ 2014 – 2015 GV: Lê Đức Triển

Ví dụ: tảo đơn bào, trùng lỗ. vi khuẩn…

- SV tự bơi: gồm các lồi cá, lưỡng cư, bị sát, thú sống trong nước

- SV nền đáy: Gồm các lồi sống trên và trong nền đáy. Thực vật nền đáy cĩ tảo nâu, tảo đỏ, cỏ biển…. Động vật: hải quì, cầu gai, cua, sị, ốc…

2. Các h sinh thái nhân to.

- là các hệ sinh thái do con người tạo ra, cĩ những HST cực lớn, lớn, bé và cực bé

Ví dụ: HST đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố, nơng thơn…. ống nghiệm,bể cá cảnh… - Tùy thuộc vào bản chất và kích thước mà con người cần bổ sung năng lượng cho hệ, nếu khơng bổ sung thì HST nhân tạo này sẽ biến đổi. Đa số các HST nhân tạo là các hệ sinh thái mở.

Tàu vũ trụ: là HST khép kín, năng lượng do con người cung cấp từ trước

- HST nhân tạo điển hình: HST nơng nghiệp nĩ thỏa mãn nhu cầu khác nhau và ngày càng tăng của con người

Đặc điểm: đơn giản về thành phần và đồng nhất về cấu trúc kém bền vững, dễ bị phá vỡ: được xem

là HST mở chưa cân bằng

3. Đặc điểm của các hệ sinh thái

* Điểm giống nhau:

- thành phần gồm: hữu sinh và vơ sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- các sv luơn tác động với nhau và với cá thành phần vơ sinh của ngoại cảnh * Điểm khác nhau;

- HST tự nhiên:

+ cĩ khả năng duy trì sự sống cho nhiều lồi Sv tham gia vào nĩ + cĩ khả năng hồi phục và cĩ một quá trình lịch sử lâu dài + phức tạp về thành phần lồi, nên cĩ tính ổn định tương đối lớn + năng suất Sh khơng cao

- HST nhân tạo:

+ chủ yếu cung cấp cho nhu cầu con người + được duy trì do sức lao động của con người

+ thành phần lồi đơn điệu tính ổn định thấp, dễ phát sinh dịch bệnh.

+ được con người vận dụng KHKT để chăm sĩc và duy trì nên năng suất sinh học lớn ** chú ý: Ngồi ra cịn phân chia thành

+ HST trẻ: thành phần lồi đơn giản, sinh trưởng mạnh, năng suất cao nhưng kém ổn định vì khả năng tự điều chỉnh thấp

+ HST già: thành phần lồi phức tạp, sinh trưởng chậm, năng suất thấp hơn nhưng ổn định hơn vì cĩ khả năng tự điều chỉnh và bảo vệ

...β Ω ∑ € µ ¥... CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA TRONG HỆ SINH THÁI I. Khái niệm

- K/n: Chu trình sinh địa hĩa (CTSĐH) là sự trao đổi liên tục của các nguyên tố hĩa học giữa MT với QXSV.

k/n này cịn được hiểu: là chu trình chuyển hĩa vật chất trong tự nhiên, theo con đường từ ngồi MT cơ thể sinh vật  qua các bậc dinh dưỡng  MT.

- CTSĐH gồm hai pha:

+ pha sinh học: tổng hợp, cố định một số chất vào trong cơ thể dưới dạng hợp chất hĩa học + pha vơ sinh: pha tạo ra các chất vơ cơ trả lại MT.

- Vật chất trong tự nhiên, chỉ cĩ một phần nhỏ, linh động, tham gia chuyển hĩa trong HST: phần lưu động. phần lớn cịn lại là ở trạng thái tĩnh ít quan hệ với QX: nguồn dự trữ.

* Phân loại: gồm hai nhĩm chính

- Chu trình chất khí: các chất tham gia vào chu trình này(O2, CO2, N2, H2O…) cĩ nguồn dự trữ trong khí quyển, sau khi đi qua QXSV ít bị thất thốt, phần lớn được hồn lại cho chu trình.

- Chu trình các chất lắng đọng: các chất tham gia vào chu trình này(Fe, Mg..) cĩ nguồn dự trữ từ vỏ trái đất, sau khi đi qua QXSV phần lớn chúng được tách ra khỏi chu trình đi vào các chất lắng đọng, gây thất thốt vật chất nhiều.

Một phần của tài liệu đề thi đại học cao đẳng năm 2014 2015 môn sinh (Trang 58)