Các mối quan hệ hỗ trợ

Một phần của tài liệu đề thi đại học cao đẳng năm 2014 2015 môn sinh (Trang 53)

Đặc điểm: cĩ ít nhất một lồi cĩ lợi, khơng cĩ lồi nào cĩ hại. gồm ba mối quan hệ phổ biến: cộng sinh, hội sinh, hợp tác

1. Quan hệ cộng sinh

- k/n: Quan hệ giữa các lồi, trong đĩ các lồi đều cĩ lợi, song chúng chỉ cĩ thể sống phát triển và sinh sản dựa vào sự hợp tác của bên kia. Trong nhiều trường hợp tách rời nhau thì chúng khơng tồn tại. (Như vậy: đây là quan hệ bắt buộc)

Ví dụ:

- cộng sinh giữa thực vật, nấm hoặc vi khuẩn

+ Cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam: gọi là địa y

+ Vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ đậu. - Cộng sinh giữa thực vật với động vật

+ cộng sinh giữa tảo vàng với san hơ rạn san hơ cĩ sinh khối rất lớn ở biển khơi + cộng sinh giữa kiến và cây kiến

- Cộng sinh giữa ĐV với động vật

+ mối đục gỗ cộng sinh với trùng roi(phân hủy xenlulozo) + một số lồi cua mang trên mình con hải quỳ

2. Quan hệ hợp tác(Hợp sinh)

- k/n: Quan hệ giữa các lồi, trong đĩ các lồi đều cĩ lợi nhưng khơng bắt buộc.

Ví dụ: các mối quan hệ giữa:

+ Chim mỏ đỏ và linh dương + cá nhỏ và cá lớn

+ cá và hải quỳ + trâu, bị và sáo

- Quan hệ này đơi khi rất lỏng lẻo, xảy ra khi chúng cùng chung hồn cảnh sống.

3. Quan hệ hội sinh.

- k/n: là quan hệ giữa hai lồi trong đĩ một lồi cĩ lợi cịn một lồi khơng cĩ lợi cũng khơng cĩ hại

Ví dụ:

+ dương xỉ sống bám trên cây gỗ + phong lan sống bám trên cây gỗ lớn + lồi cá ép, sống bám vào các laoì cá lớn + các lồi ĐV nhỏ sống hội sinh với giun biển

Một phần của tài liệu đề thi đại học cao đẳng năm 2014 2015 môn sinh (Trang 53)