Dưới tâc dụng của dòng điện xoay chiều thì trở khâng của tế băo, mô sống phụ thuộc nhiều văo tần số (ω) của nguồn phât. Do đó, thănh phần điện khâng của đối tượng sinh vật như cảm khâng, dung khâng vă tổng trở mạch sẽ phụ thuộc nhiều văo tần số của nguồn.
Khi ở một trạng thâi sinh lý năo đó, ứng với một tần số nhất định của nguồn xoay chiều thì điện trở của tế băo vă mô sống có giâ trị không
đổi.
Từ năm 1920, nhiều công trình nghiín cứu khảo sât sự biến đổi của điện trở dưới tâc dụng của nguồn xoay chiều cho thấy: Điện trở của hầu hết câc loại mô, cơ, tế băo sống sẽ bị thay đỗi dưới câc tần số khâc nhau. Đặc tuyến biến đổi của điện trở theo tần số (ω) có dạng như (hình 4.3) dưới đđy: R ω1 ω2 ω
Hình 4.3: Sự biến đổi điện trở của tế băo mô theo tần số.
Từđố thị trín ta thấy:
Với ω < ω1 vă ω > ω2 : điện trở tương đối ổn định. ω1 < ω < ω2 : điện trở giảm khi tần số tăng.
Quy luật năy hoăn toăn xảy ra vă biến đổi lă như nhau với mọi loại tế băo, mô vă nhiều đối tượng khâc. Đặc biệt, kết quả xảy ra cũng tương tự đối với câc sợi cơ mặc dù giâ trị trở khâng tuyệt đối của cơ lă khâc nhau.
2
Đa số câc mô sống, điện trở cực tiểu hay trị sốđộ dẫn điện cao ứng với tần số khoảng 106 Hz, còn đối với sợi thần kinh thì giâ trị năy tương
ứng với tần số văo khoảng 109 Hz.
Từ thực nghiệm cho thấy, độ dẫn điện của tế băo vă mô thay đổi chủ yếu ở tần số thấp. Ở tần số cao tính chất năy ít thay đổi hơn vì ở tần số
thấp hiện tượng phđn cực diễn ra chậm chạp vă rõ rệt hơn nhiều.
Sự phụ thuộc độ dẫn điện văo tần số lă đại lượng đặc trưng biểu diễn cho đối tượng lă tế băo hoặc mô sống. Đối với câc tế băo, mô bị tổn thương tuỳ theo mức độ, tính chất năy cũng giảm dần theo, đến khi tế băo chết thì tính chất đó cũng không còn nữa. Nghĩa lă điện trở của tế băo khi bị tổn thương không còn phụ thuộc nhiều văo tần số.
Để hiểu rõ điều đó, ta khảo sât điện trở của một số mô thực vật ở
trạng thâi sinh lý bình thường vă bị tổn thương với câc mức độ khâc nhau dưới tâc dụng nhiệt, như (h.4.4):
ω R (1 ) (2 ) (3 (1) (4 )
Hình 4.4: Biến đổi điện trở mô thực vật theo tần sốở trạng thâi sinh lý bình thường vă khi bị tổn thương.
(1): Trạng thâi bình thường. (2): Đun ở 500C trong 2 phút (3): Đun ở 500C trong 4 phút (4): Đun ở 1000C trong 20 phút.
Từđặc trưng biến đổi của tổng trở theo tần số của dòng điện xoay chiều ở trín, ta thấy tại nhiệt độ cao nếu thời gian tâc dụng căng dăi thì mức độ tổn thương căng lớn, đồng thời sự phụ thuộc của điện trở theo tần số ít hơn.
Dựa trín cơ sở nghiín cứu về câc thông sốđiện có thể dễ dăng xâc
một tổ chức sống ở trạng thâi sinh lý bình thường hay bị bệnh lý. Ngăy nay người ta thường biểu diễn chỉ số sinh học qua đặc trưng biến đổi của
điện trở theo tần số R(ω) cho câc loại tế băo, mô sống cũng như để xâc
định cho nhiều đối tượng nghiín cứu sinh vật khâc.