Nụng dõn Trung quụ́c trƣớc khi gia nhọ̃p WTO

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hóa đối với nông nghiệp và nông thôn Trung Quốc (Trang 36)

1.2.3.1. Tỡnh hỡnh nụng dõn Trung quụ́c trƣớ c khi gia nhọ̃p WTO.

Đối với một quốc gia , dõn tụ ̣c, con ngƣời luụn là nhõn tụ́ quan tro ̣ng quyờ́t đi ̣nh đờ́n sƣ̣ phát triờ̉n và đi lờn của mụ ̣t xã hụ ̣i . Mụ ̣t khu vƣ̣c nụng thụn muụ́n gi ầu mạnh, và một nền nụng nghiệp muốn phát triển thớ phải xem t ới nhõn tố đầu tiờn là ngƣời nụng dõn sụ́ng ở khu vƣ̣c đó làm nụng nghiờ ̣p nhƣ thờ́ nào.

Quay trở la ̣i với bảng sụ́ 1 (phõ̀n đõ̀u luõ ̣n văn) vờ̀ tỉ lờ ̣ dõn sụ́ và lao đụ ̣ng ta ̣i vùng nụng thụn , chúng ta đó thấy vào năm 1978 nụng dõn tới chiờ́m 82,1% dõn sụ́ và 70,5% lao đụ ̣ng của nƣớc này. Đờ́n năm 2000 con sụ́ này có giảm nhƣng võ̃n giƣ̃ ở mƣ́c 63,8% dõn sụ́ và 50% lao đụ ̣ng. Điờ̀u này cho thṍy , ở tất cả các quốc gia chõu Á xuṍt phát điờ̉m đều là nụng nghiờ ̣p. Theo đó, trƣớc khi gia nhõ ̣p WTO, nụng dõn võ̃n chiờ́m mụ ̣t tỉ lờ ̣ lớn trong dõn sụ́ và đóng góp khụng nhỏ vào nờ̀n kinh tờ́ Trung quụ́c. Tuy nhiờn, vờ̀ mă ̣t thu nhõ ̣p và các chờ́ đụ ̣ đãi ngụ ̣ khác , nụng dõn lại là những ngƣời phải chi ̣u nhiờ̀ u thiờ ̣t thòi, đụ̀ng thời có sƣ̣ phõn bi ệt lớn giƣ̃a hai khái niờ ̣m : cƣ dõn thành thi ̣ và cƣ dõn nụng thụn ta ̣i đṍt nƣớc này.

Năm 2001, thờ i gian Trung Qu ốc chuõ̉n bi ̣ gia nhõ ̣p vào tụ̉ chƣ́c WTO , hai vợ chồng ký giả Trần Quế Đệ và Ngụ Xuõn Đào đã gõy chṍn đụ ̣ng dƣ luõ ̣n khi ho ̣ đƣa ra tác phõ̉m viờ́t sau khi khảo sát tình hình nụng thụn ở tỉnh An Huy – mụ ̣t tỉnh chuyờn sản xuṍt nụng nghiờ ̣p lớn ở Trung quụ́c. Trong cuụ́n sách đó ho ̣ đã đƣa ra mụ ̣t kờ́t luõ ̣n rằng: "Nụng dõn ngày nay bị ỏp bức cũn nặng nề hơn cả thời kỳ Quốc dõn Đảng và quõn phiệt Nhọ̃t thống trị". Trong quyờ̉n sách của mình , hai tác giả đã miờu tả rằng nụng dõn phải chi ̣u nhi ều loại thuế phớ ở địa phƣơng mà ỡt ngƣời thực sự nghĩ đến. Xin kể ra vài thớ dụ: Ngƣời nụng dõn muốn kết hụn phải nộp tất cả 14 loại thuế (bao gụ̀m: thuế đăng ký, thuế giấy chứng nhọ̃n, thuế giới thiệu (mụi giới), thuế cụng chứng, thuế kiểm tra, thuế bảo đảm sức khoẻ, thuế giết lợn, thuế bảo đảm sinh đẻ cú kế hoạch…). Về sinh đẻ cú kế hoạch, nếu "lỡ dại" cú nhiều con thỡ phải nộp thuế "sinh đẻ ngoài kế hoạch", hoặc vỡ lý do phải lờn huyện tỉnh thỡ phải nộp thuế "đẻ khụng đỳng chỗ". Khỏc với ngƣời thành thị, ngƣời nụng dõn muốn cú

35

nhiều con trai để nối dừi tụng đƣờng và thay thế họ sản xuất khi tuổi về già. Họ đó vi phạm chớnh sỏch một con của Nhà nƣớc. Ở huyện Tuy Khờ thuộc tỉnh An Huy, cú tới 100000 trẻ con "đẻ lọ̃u", cỏn bộ địa phƣơng nhờ thu ô thuế thu đẻ lọ̃u ằ trở nờn giàu xụ vỡ phải trả bằng tiền mặt. Một thớ dụ khác cƣời ra nƣớc mắt là khi Luọ̃t bảo vệ mụi trƣờng đƣợc ban hành, cú địa phƣơng coi khói thổi cơm từ bếp của nụng dõn là "ụ nhiễm mụi trƣờng". Nếu nụng dõn tỏ vẻ bất món thỡ bị thờm "thuế thỏi độ".

Bờn cạnh đú, việc đõ̉y mạnh nhanh tốc độ đụ thị hoỏ, cụng nghiệp hoỏ khiến đất sản xuất nụng nghiệp ngày càng thu hẹp. Hiện tƣợng này cũng làm cho nụng dõn chao đảo. Theo tờ Libération ngày 25-7-2006 đã viờ́t rằng: Trong 10 năm qua, đất đai của 60 triệu nụng dõn, theo một bỏo cỏo chớnh thức, bị trƣng dụng và 3 triệu nụng dõn hàng năm cũn phải bị mất đất trong vũng 5 năm tới. Chỉ riờng giữa năm 1999 và 2003, cú 7,6 triệu hec-ta đất đai trồng trọt bị thất thoỏt. Kết quả là tiờu thụ ngũ cốc trờn đầu ngƣời của ngƣời Trung Quốc trong những năm gần đõy giảm so với 1998. Mức thu nhọ̃p của họ cũng bị ngƣời thành thị bỏ xa. Giữa cỏc vựng nụng thụn cũng cú những khoảng cỏch lợi tức lớn. Chẳng hạn, nụng dõn ba tỉnh giàu nhất (Thƣợng Hải, Bắc Kinh, Thiờn Tõn) cú thu nhọ̃p bỡnh quõn cao gấp 3,9 lần so với thu nhọ̃p nụng dõn của ba tỉnh nghốo nhất (Tõy Tạng, Cam Tỳc, Quý Chõu) : 7000 NDT/năm so với 1800 NDT/năm. Với thu nhọ̃p 1800NDT/năm (225 USD), ngƣời nụng dõn nghốo khụng cú đến 1 USD/ngày, mức tối thiểu theo qui định quốc tế. Còn theo tờ Le Monde ngày 8-9-2004 thớ: Tỷ lệ ngƣời thất nghiệp ở thành thị, theo chớnh quyền, là 4,2%. Trong năm 2005, cú tới 200 triệu ngƣời ở nụng thụn lờn thành phố tỡm kế mƣu sinh mặc dự chế độ hộ khõ̉u ra đời năm 1958 cấm ngƣời nụng dõn khụng đƣợc sống ở thành phố. Con số này chỉ cú 30 triệu trong năm 1986 và ngƣời ta dự đoán nó sẽ lờn đến 500 triệu trong năm 2020. Còn theo báo Talawas ngày 25-2-2005 thớ trong n ăm 2000, thuế đầu ngƣời nụng dõn là 146 NDT/năm trong khi thuế đầu ngƣời thành thị chỉ cú 37 NDT, nhiờ̀u hơn tọ̃n 3,9 lần.

Nhƣ tài liờ ̣u trờn cho thṍy , nụng dõn khụng chỉ chi ̣u nhiờ̀u thiờ ̣t thòi vờ̀ mă ̣t võ ̣t chṍt, mà về mặt địa vị và đối xử xó hội cũng có nhiều khác biệt . Điờ̀u quan

36

trọng hơn là, cuụ ̣c sụ́ng của nụng dõn khi đem ra so sánh với thành thi ̣ đã thờ̉ hiờ ̣n sƣ̣ bṍt bình đẳng rõ nét giƣ̃a hai giới . Thõ ̣m chí sƣ̣ bṍt bình đẳng đó còn tụ̀n ta ̣i ngay trong chính nhƣ̃ng ngƣời nụng dõn . Sƣ̣ bṍt bình đẳng t rong xã hụ ̣i thì nƣớc nào cũng có , nhƣng sƣ̣ mṍt cõn đụ́i mụ ̣t cách rõ rờ ̣t và khá lớn nhƣ ta ̣i Trung quụ́c thớ khụng phải nƣớc nào cũng có . Hơn thờ́ điờ̀u đó khụng chỉ xảy ra đ ối với mụ ̣t bụ ̣ phõ ̣n nhỏ cƣ dõn , mà xảy ra với một bụ ̣ phõ ̣n lớn . Một khi nó liờn quan đờ́n nhiờ̀u ngƣời, thớ những hệ lụy kéo theo đó cũng sẽ khụng nhỏ , yờu cõ̀u Trung quụ́c phải đƣa ra các chính sách hợp lý hơn đờ̉ giải quyờ́t vṍn đờ̀.

Tại Trung quụ́c, do áp du ̣ng ch ỡnh sách quản lý dõn số theo hộ tịch , nờn nhƣ̃ng ngƣời mang hụ ̣ ti ̣ch nụng dõn cũng chi ̣u nhiờ̀u thiờ ̣t thòi trong xã hụ ̣i . Khi nụng dõn bi ̣ mṍt đṍt , họ phải đi làm thuờ ở các khu cụng nghiệp hoặc ra thành phố . Tại một số nơi , sƣ̣ phõn biờ ̣t giƣ̃a hụ ̣ khõ̉u nụng dõn và thành phụ́ còn thờ̉ hiờ ̣n rõ nét đến mức , có hẳn danh sách cụng việc dành cho ngƣời nụng dõn ra thành phố tớm việc. Lƣ̣c lƣơ ̣ng lao đụ ̣ng này cũng khụng đƣợc trả giá cao cùng v ới việc đƣợc đảm bảo các quyền lợi lao động khác. Thõ ̣m chí dù đã thoát ly khỏi nụng thụn, đi ̣nh cƣ ta ̣i thành phụ́ và làm các cụng viờ ̣c khụng liờn quan đờ́n nụng nghiờ ̣p thì ngƣời mang hụ ̣ khõ̉u nụng thụn cũng khó có thờ̉ nh ọ̃p hụ ̣ khõ̉u thành phụ́ . Do mang hụ ̣ khõ̉u nụng thụn nờn viờ ̣c thăng chƣ́c cũng nhƣ tiờ́p cõ ̣n các quyờ̀n lợi đãi ngụ ̣ tụ́t hơn khác cũng khó khăn hơn nhiờ̀u so với ngƣời mang hụ ̣ khõ̉u thành thi ̣.

Theo một thống kờ chớnh thức Tõn Hoa xó đăng tải ngày 3-3-2006, phõn nửa làng xó ở Trung Quốc khụng có đƣờng ống nƣớc vào nhà, hơn 60% nụng hộ khụng cú cầu xớ hiện đại, 150 triệu nụng hộ cú vấn đề tiếp tế về khớ đốt trong khi gia cƣ của 70 triệu nụng dõn cần đƣợc cải thiện. Họ cũng khụng cú bảo hiểm xó hội và chế độ hƣu trỡ. Đó là nhƣ̃ng sụ́ liờ ̣u thƣ̣c có đƣơ ̣c vờ̀ tình tra ̣ng nụng thụn – mụi trƣờng sụ́ng của nụng dõn sau 4 năm gia nhõ ̣p WTO . Sau bụ́n năm gia nhõ ̣p WTO , tớnh hớnh nụng thụn vẫn đang còn r ất khác xa so với thành thi ̣ , điờ̀u đó cho thṍy nụng thụn võ̃n chƣa đƣợc hƣởng nhiờ̀u tƣ̀ viờ ̣c gia nhõ ̣p vào nờ̀n kinh tờ́ toàn cõ̀u hóa. Hơn nƣ̃a, đó là hiờ ̣n tra ̣ng điờ̀u tra đƣợc sau khi Trung quụ́c đã áp du ̣ng nhiờ̀u chỡnh sách thúc đõ̉y nụng nghiệp khiến cho nụng thụn và nụng dõn Trung quụ́c đã

37

khá hơn trƣớc rất nhiều, nhƣng thƣ̣c tờ́ võ̃n còn nhiờ̀u khó khăn . Điờ̀u đó càng phản ánh đƣợc một sự thọ̃t rằng: Sau khi gia nhõ ̣p WTO đời sụ́ng của ho ̣ đã nhƣ võ ̣y , thớ trƣớc khi gia nhõ ̣p WTO cuụ ̣c sụ́ng của ho ̣ còn khụ̉ hơn rṍt nhiờ̀u. Điờ̀u này đó đƣợc phản ánh rõ nét ở phần trờn. Mụ ̣t nờ̀n nụng nghiờ ̣p còn ha ̣n chờ́, mụ ̣t nụng thụn cách xa thành thi ̣, nhƣ vọ̃y thì nụng dõn khụ̉ sở là điều khụng thể tránh khỏi.

Theo giáo sƣ Lu ̣c Ho ̣c Nghờ ̣, có thể tổng kết đặc điểm nụng dõn Trung quụ́c thành bụ́n điờ̉m : “Nụng dõn đụng” ; “Nụng dõn quá nghèo” ; “ Phõn hóa nụng dõn quá rõ nét” và “Nụng dõn yếu thế” . Điều này thờ̉ hiờ ̣n sụ́ lƣơ ̣ng , chṍt lƣơ ̣ng và vi ̣ thờ́ xã hụ ̣i cũng nhƣ sƣ̣ phõn hóa xã hụ ̣i của ngƣời nụng dõn Trung quụ́c trƣớc khi gia nhõ ̣p WTO.

1.2.3.2. Vṍn đờ̀ nụng dõn cụng ta ̣i Trung quụ́c.

Trong mo ̣i cuụ ̣c cách ma ̣ng , con ngƣời luụn đóng vai trò quan tro ̣ng trong việc tạo ra m ọi sƣ̣ thay đụ̉i. Nờ́u phõn tích vờ̀ nụng nghiờ ̣p, nụng thụn và nụng dõn Trung quụ́c mà khụng chỉ ra những thế mạnh xuất phát từ con ngƣời , thớ sự thay đụ̉i ta ̣i khu vƣ̣c này tƣởng chƣ̀ng nhƣ khó có thờ̉ thƣ̣c hiờ ̣n đƣợc . Bởi lẽ, chỡnh sách và đƣờng lối của Chỡnh phủ chỉ là biện pháp đƣa ra , còn ngƣời thực hiện chỡnh là nhõn dõn . Dõn áp du ̣ng mụ ̣t cách có hiờ ̣u quả thì kờ́t quả mang la ̣i mới cao . Áp dụng có hiệu quả hay khụng , phải kể đến nhõn tố con ngƣời . Dù chúng ta có nhớn nhõ ̣n nhƣ thờ́ n ào, thớ bờn cạnh những điểm yếu , nụng dõn Trung quụ́c cũng có nhƣ̃ng điờ̉m ma ̣nh . Thờm vào đó , lƣ̣c lƣợng lao đụ ̣ng di dõn tƣ̀ nụng thụn ra thành thị cùng lực lƣợng nụng dõn cụng tại Trung quụ́c, đang là bụ ̣ phõ ̣n tiờ́p xúc gõ̀n nhṍt với sƣ̣ thay đụ̉i sau gia nhõ ̣p kinh tờ́ toàn cõ̀u . Chỡnh bộ phọ̃n này, đã và đang mang lại một nguồn thu nhọ̃p khụng nhỏ cho khu vực nụng thụn .

Có thể nói sự xuất hiện của thành phần nụng dõn làm cụng nhõn đó khi ến cho có ngƣời go ̣i ô tam nụng ằ thành mụ ̣t khái niờ ̣m khác là “tƣ́ nụng” , đõy là sản phõ̉m của quá trình cụng nghiờ ̣p hóa , đụ thi ̣ hóa diờ̃n ra khá ma ̣nh ta ̣i Trung quụ́c. Họ đầu tiờn là những ngƣời có hộ khõ̉u là nụng dõn , là một quần thể đặc thự cú quy mụ lớn xuất hiện trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại hóa, đụ thị húa ở Trung

38

Quốc. Nụng dõn làm cụng nhõn là những ngƣời lao động cú hộ khõ̉u là nụng dõn ở nụng thụn, nhƣng lại làm việc trong thành phố hoặc trong những lĩnh vực phi nụng nghiệp. Trong đó có một bộ phọ̃n sống và làm việc lõu năm tại thành phố , thõ ̣m chí mua nhà và đi ̣nh cƣ trong thành phụ́ , thị trấn . Chỡnh vớ vọ̃y , bụ ̣ phõ ̣n này đƣợc hƣởng mụi trƣờng sụ́ng, lụ́i sụ́ng và văn hóa đụ thi ̣. Có thể nói, họ đó trở thành một bụ ̣ phõ ̣n của cƣ dõn thành thi ̣, nhƣng võ̃n mang hụ ̣ khõ̉u nụng dõn . Sƣ̣ khác biờ ̣t này là điều duy nhất phõn biệt họ với các cƣ dõn thành thị khác , đụ̀ng thời đƣa ho ̣ trở thành một bộ phọ̃n của thành phần “tứ nụng” ngoài các khái niệm “tam nụng” mà chúng ta đó nói ở trờn. Với vai trò là cụng nhõn và cƣ dõn thành phụ́ , thị trấn, họ đó đóng góp mụ ̣t phõ̀n khụng nhỏ vào quá trình cụng nghiờ ̣p hóa , hiợ̀n đa ̣i hóa ta ̣i Trung quụ́c. Thõ ̣m chí bụ ̣ phõ ̣n cƣ dõn này còn mang chính tiờ̀n ho ̣ kiờ́m đƣợc đƣa vờ̀ nụng thụn , góp phần tăng thờm thu thọ̃p khụng nhỏ cho ngƣời nụng dõn , xõy dƣ̣ng nụng thụn , khiờ́n cho khoảng cách thành thi ̣ và nụng thụn nhờ đó đƣợc thu hẹp lại. Theo Lý Bụ̀i Lõm và Lý Vĩ thớ : Mỗi năm nụng dõn làm cụng nhõn tạo ra 1000 – 2000 NDT cho kinh tế của thành phố, tăng thờm thu nhọ̃p cho nụng thụn là 500 – 600 tỷ NDT. Theo tớnh toỏn của Cục thống kờ thành phố Bắc Kinh, sự đóng gúp sức lao động của nụng dõn làm cụng nhõn chiếm 83% ngành xõy dựng, 29% ngành chế tạo của thành phố này. Còn theo tác giả Lục Học Nghệ : cỏc tỉnh nhƣ Tứ Xuyờn, An Huy, Hà Nam, Giang Tõy, Hồ Nam, mỗi năm nụng dõn ra ngoài làm cụng nhõn gửi tiền về quờ nhà khoảng 10 – 20 tỷ NDT. Đó quả là con sụ́ khụng nhỏ, thờ̉ hiờ ̣n đƣơ ̣c vai trò to lớn của lƣ̣c lƣợng lao đụ ̣ng này đụ́i với sƣ̣ thay đụ̉i của cuụ ̣c sụ́ng nụng thụn , nụng dõn và thành thi ̣ . Mụ ̣t nét đáng chú ý trong quá trình hớnh thành nờn thành phần này, đó là sƣ̣ góp mă ̣t của các xỡ nghiệp hƣơng trṍn theo chỡnh sách “rời nụng khụng rời thụn” hay còn đƣợc các nhà nghiờn cứu gọi là “con đƣờng đụ thị húa kiểu Trung Quốc”. Viờ ̣c cho ra đời hàng loa ̣t xí nghiờ ̣p hƣơng trṍn đã kéo theo sƣ̣ xuṍt hiờ ̣n của các ụng chủ bà chủ nụng dõn , họ là một bộ phọ̃n nụng dõn nhờ các xí nghiờ ̣p này mà giõ̀u lờn nhanh chóng. Quan tro ̣ng hơn, các xỡ nghiệp này đó thu hút một bộ phọ̃n khụng nhỏ các lao động tham gia vào, đƣa ho ̣ tƣ̀ nhƣ̃ng ngƣời nụng dõn trở thành nhƣ̃ng ngƣời cụng nhõn . Khi trở nờn giõ̀u có , họ có xu

39

hƣớng chuy ển vào trong thành phụ́ hoă ̣c các thi ̣ trṍn , các thị trấn mở rộng cũng chỡnh là nền tảng tạo nờn các khu đụ thị sau này. Các nhà nghiờn cứu cho rằng , lớp ngƣời này là “thờ́ hờ ̣ cụng dõn nhõ ̣p cƣ thƣ́ nhṍt” . Thờ́ hờ ̣ này mụ ̣t bụ ̣ phõ ̣n lớn làm cụng nhõn và di chuyờ̉n ra thành phụ́ theo thờ́ bi ̣ đụ ̣ng do mṍt đṍt canh tác , còn một bụ ̣ phõ ̣n còn la ̣i l à do tỡch lũy của cải rời khỏi nụng thụn , chỡnh họ là những nền tảng tạo ra các thành phố mới. Điờ̀u đó thờ̉ hiờ ̣n rõ quá trình đụ thi ̣ hóa, cụng nghiờ ̣p hóa diễn ra mạnh mẽ tại Trung quụ́c trong thời gian đõ̀u . Còn một thế hờ ̣ mới, các nhà nghiờn cứu Trung quụ́c cho ho ̣ là “thờ́ hờ ̣ cụng dõn nhõ ̣p cƣ thƣ́ hai” là nhƣ̃ng thanh niờn nụng thụn trẻ tuụ̉i, họ chủ động di dõn và tớm việc tại các thành phố lớn . So với thờ́ hờ ̣ th ứ nhất, họ khụng phải buộc phả i ra thành phụ́, đơn giản là ho ̣ thích ở thành phố, hƣởng thu ̣ các điờ̀u kiờ ̣n tụ́t hơn ở thành phụ́ hơn là ở nụng thụn . Vờ̀ đă ̣c điờ̉m, họ đa số chƣa lọ̃p gia đớnh , có trớnh độ học vấn cao hơn “thế hệ cụng dõn nhõ ̣p cƣ thƣ́ nhṍt”, hiờ̉u biờ́t vờ̀ internet, kờ́t ba ̣n, giao lƣu và chủ đụ ̣ng hòa nhõ ̣p vào cuụ ̣c sụ́ng đụ thi ̣. Điờ̉m giụ́ng thờ́ hờ ̣ trƣớc là ho ̣ có hụ ̣ khõ̉u nụng dõn và hiờ̉u biờ́t nhṍt đi ̣nh vờ̀ nụng nghiờ ̣p , vớ đa số họ đều tốt nghiệp PTTH sau đó mới đ i ra thành phụ́. Dù là thế hệ cụng dõn nhọ̃p cƣ thứ nhất hay thứ hai thớ họ đều có điểm chung đó là đờ̀u có sƣ̣ phõn biờ ̣t đụ́i xƣ̉ với ngƣời có hụ ̣ khõ̉u thành thi ̣ . Chờ́ đụ ̣ lao đụ ̣ng, tiờ̀n lƣơng, chờ́ đụ ̣ an sinh và bảo hiờ̉m xã hụ ̣i, đi ̣a vi trong xã hụ ̣i…họ còn bị đối xử phõn biờ ̣t so với ngƣời có hụ ̣ khõ̉u thành phụ́ . Nhƣng khụng thờ̉ phủ nhõ ̣n rằng , do thoát li khỏi nụng nghiệp và tiếp xúc với cái mới , khụng ít trong sụ́ ho ̣ đã mang nhƣ̃ng kiờ́n thƣ́c ho ̣c đƣợc vờ̀ làm giõ̀u cho nụng thụn . Chỡnh họ đó góp phần làm thay đụ̉i cuụ ̣c sụ́ng nụng thụn và suy nghĩ của nhƣ̃ng ngƣời nụng dõn . Dù ở khỡa cạnh nào đó, lƣ̣c lƣơ ̣ng này cũng đang trở thành lƣ̣c lƣợng ta ̣o nờn sƣ́c bõ ̣t mới cho nụng thụn, nụng nghiợ̀p và nụng dõn Trung quụ́c trong quá trình hụ ̣i nhõ ̣p.

Tƣ̀ các phõn tích trờn có thờ̉ thṍy, hiờ ̣n tƣợng nụng dõn cụng hay ô tƣ́ nụng ằ tại Trung quốc là một hiện tƣợng thú vị và khá riờng biệt . Bởi nó khụng chỉ đơn

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hóa đối với nông nghiệp và nông thôn Trung Quốc (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)