0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Kấ́T LUẬN

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN TRUNG QUỐC (Trang 79 -79 )

78

đến nụng nghiệp và nụng thụn Trung quụ́c, luọ̃n văn đã tìm hiờ̉u mụ ̣t chă ̣ng đƣờng dài phát triển của Trung quụ́c tƣ̀ trƣớc và sau khi gia nhõ ̣p WTO . Qua đó, luọ̃n văn đã phác thảo hiờ ̣n tra ̣ng nụng nghiờ ̣p nụng thụn và nụng dõn Trung quụ́c trƣớc khi gia nhõ ̣p WTO, để thấy rõ những hạn chế , khó khăn còn tồn tại của Trung quụ́c khi mở cánh cƣ̉a bƣớc vào nền kinh tế toàn cầu hóa . Cũng qua những con số xác thực , luọ̃n văn cũng cho thṍy Chính phủ Trung quụ́c đã cụ́ gắng nhƣ thờ́ nào đờ̉ đƣa mụ ̣t nờ̀n nụng nghiờ ̣p , nụng thụn đõ̀y r ẫy vṍn đờ̀ r ồi vƣ̣c lờn thành nhƣ̃ng “nụng thụn mới” với bộ mặt hoàn toàn mới ; đụ̀ng thời vƣ̣c dõ ̣y đƣa nờ̀n nụng nghiờ ̣p hòa mình tụ́t vào nờ̀n kinh tờ́ toàn cõ̀u . Đó là nhƣ̃ng thành tƣ̣u khụng thờ̉ phủ nhõ ̣n đƣợc của Trung quụ́c mà Việt Nam cần học hỏi . Trong đó, điờ̉m quan tro ̣ng cõ̀ n nhṍn ma ̣nh đó là, với mụ ̣t đṍt nƣớc có diờ ̣n tích lớn , nụng nghiờ ̣p la ̣i phõn chia theo vùng quá rõ rệt , phƣ́c ta ̣p nhƣ ở Trung quụ́c . Chỡnh phủ Trung quụ́c thƣ̣c sƣ̣ đã có nhƣ̃ng chỡnh sách đầu tƣ có hiệu quả , đúng thời điờ̉m v ào khu vực nụng nghiệp – nụng thụn. Thờm vào đó, bản thõn ngƣời nụng dõn Trung quụ́c với đõ̀u óc nha ̣y bén, tinh thõ̀n đoàn kờ́t tõ ̣p thờ̉ cùng khát vo ̣ng đụ̉i đời thƣ̣c sƣ̣ cũng đã là mụ ̣t nhõn tụ́ góp phõ̀n khụng nhỏ cho sƣ̣ thay đụ̉i của nụng thụn – nơi chụn rau cắt rụ́n của ho ̣.

Tuy nhiờn, nhƣ̃ng thành tƣ̣u đa ̣t đƣơ ̣c trong 10 năm gia nhõ ̣p (tƣ̀ năm 2001 – 2010) chỉ là thành tựu đạt đƣợc trong giai đoạn đầu gia nhọ̃p WTO. Trong giai đoạn này một số cam kết về thuế q uan, bảo hộ nụng sản vẫn chƣa đƣợc hoàn toàn dỡ bỏ . Do võ ̣y , Trung quụ́c võ̃n có thờ̉ tõ ̣n du ̣ng đờ̉ phát huy đƣợc nhƣ̃ng thờ́ ma ̣nh của mớnh. Nhƣng đờ̉ bắt đõ̀u cha ̣y đua vào giai đoa ̣n sau , khi nhƣ̃ng cam kờ́t đƣợc hoàn toàn áp dụng , cuụ ̣c chơi toàn cõ̀u hóa lúc đó mới thƣ̣c sƣ̣ bắt đõ̀u . Khi đó, Trung quụ́c – nụng nghiờ ̣p nụng thụn Trung quụ́c sẽ nhƣ thế nào vẫn còn là dấu hỏi. Vớ dù đã đa ̣t đƣợc khụng ít thành tƣ̣u, đụ̀ng thời ta ̣o nờn thành quả ngoa ̣n mu ̣c khi đƣa nờ̀n nụng nghiờ ̣p vƣơ ̣n lờn vƣơ ̣t khỏi dƣ̣ đoán của nhiờ̀u ngƣời thì bàn thõn nờ̀n nụng nghiờ ̣p nụng thụn Trung quụ́c võ̃n còn nhiờ̀u ha ̣n chờ́ chƣa đƣợc gỡ bỏ . Vỡ dụ nhƣ sƣ̣ chờnh lờ ̣ch phõn hóa giõ̀u nghèo giƣ̃a các vùng miờ̀n , sƣ̣ chờnh lờ ̣ch phõn hóa giƣ̃a các khu vƣ̣c Đụng – Tõy, thành thị – nụng thụn võ̃n đang là vṍn đờ̀ chƣa thờ̉ giải quyết trong một sớm một chiều . Mă ̣c dù Trung quụ́c đã xõy dƣ̣ng tụ́t mụ hình

79

nụng thụn mới , nhƣng võ̃n còn rṍt nhiờ̀u khu vƣ̣c nụng thụn khác võ̃n đang trong tớnh trạng đói nghèo , chõ ̣m phát triờ̉n, mà nguồn cội vấn đề là do sự phát triển quá chờnh lờ ̣ch giƣ̃a các vùng miờ̀n , sƣ̣ rụ ̣ng lớn của Trung quụ́c khiờ́n cho Nhà nƣớc Trung quụ́c khụng thờ̉ cùng mụ ̣t lúc đầu tƣ vào nhiều nơi.

Thờm vào đó , Trung quụ́c vụ́n là mụ ̣t đụ́i thủ đáng gờm trờn trƣờng quụ́c tờ́ cả về kinh tế lẫn chỡnh trị . Các quốc gia khác muốn giữ vị trỡ phát triển cũng nhƣ vị thờ́ của mình sẽ khụng ngƣ̀ng đƣa ra các biờ ̣n pháp đờ̉ kìm hãm sƣ́c bay lờn của “Con rụ̀ng Trung quụ́c” nhằm giƣ̃ thờ́ cõn bằng trờn thờ́ giới . Điờ̀u này cũng đụ̀ng nghĩa với việc con đƣờng Trung quụ́c hòa nhọ̃p vào toàn cầu hóa vẫn đang còn nhiờ̀u khó khăn , trở nga ̣i. Nhƣ̃ng vu ̣ kiờ ̣n chụ́ng bán phá giá là nhƣ̃ng minh chƣ́ng minh ba ̣ch nhṍt cho nhƣ̃ng khó khăn Trung quụ́c gă ̣p phải khi hòa nhõ ̣p vào nờ̀n kinh tờ́ thờ́ giới.

Ngoài ra , nhƣ̃ng ha ̣n chờ́ nụ ̣i ta ̣i của Trung quụ́c , đă ̣c biờ ̣t là vṍn đờ̀ chṍt lƣơ ̣ng và an toàn thƣ̣c phõ̉m , khiờ́n cho hàng hóa Trung quụ́c bị phõn biệt đối xử khi bán sang thi ̣ trƣờng các nƣớc khác cũng đang là vṍn đờ̀ Chỡnh ph ủ nƣớc này cần suy nghĩ. Đó là vṍn đờ̀ khó đòi h ỏi cõ̀n phải thay đụ̉i quan niờ ̣m cá nhõn của ngƣời tiờu dùng. Mà muốn thay đổi đƣợc thớ phải thay đổi ngay từ trong chỡnh khõu sản xuṍt, quản lý, xõy dƣ̣ng thƣơng hiờ ̣u ta ̣i Trung quụ́c. Viờ ̣c đó, tṍt nhiờn phải là mụ ̣t quá trớnh , khụng thờ̉ hoàn thành trong ngày mụ ̣t ngày hai . Nhƣng mục tiờu của Trung quụ́c phải đặt ra là làm sao cho ngƣời tiờu dùng thế giới biết đến hàng Trung quụ́c khụng chỉ với lợi thờ́ ca ̣nh tranh vờ̀ giá, mà phải biết đến Trung quụ́c nhƣ nƣớc sản xuṍt các mă ̣t hàng có đụ ̣ tin cõ ̣y và chṍt lƣợng cao.

Tóm lại , gia nhõ ̣p WTO luụn là cơ hụ ̣i cũng là thách thƣ́c . Tṍt nhiờn nó khụng chỉ đúng với Trung quụ́c , nó còn đúng với tấ t cả các quụ́c gia thành viờn khác của WTO . Đặc biệt, khi Viờ ̣t Nam là mụ ̣t nƣớc có nhiờ̀u điờ̉m tƣơng đụ̀ng với Trung quụ́c, xuṍt phát điờ̉m cũng là nƣớc nụng nghiờ ̣p , thớ điều đó lại càng trở nờn đúng hơn bao giờ hờ́t.

80

DANH SÁCH TÀI LIậ́U THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo tiờ́ng Việt

1. Ban pháp chờ́ VCCI. Mụ̣t sụ́ vụ kiờ ̣n chụ́ng bán phá giá tại EU& Trung quụ́c. 2. Bernard Hoekman, Aaditya Mattoo và Phillip English (2004) , Sổ tay về : Phỏt

triờ̉n, thương mại và WTO , NXB Chớnh trị quốc gia , Hà Nội

3. Chung Thanh. Bỏo cỏo cụng tỏc WTO của Bắc Kinh (2002-2006). Bản dịch Viờ ̣n nghiờn cƣ́u Trung quụ́c.

4. Cơ quan kiờ̉m toán Hoa Kỳ – Báo cáo gửi Ủy ban Quốc hội Thƣơng mại Mỹ – Trung quụ́c. Chụ́ng bán phá giá nụng nghiờ ̣p. Bản dịch của tác giả Lờ Thanh Hà . 5. Cụ́c Nguyờn Dƣơng. Tình trạng “Tam nụng” Trung quụ́c: Thành tựu, vṍn đờ̀ và

thỏch thức. Bản dịch Viện nghiờn cứu Trung quụ́c

6. Đặng Kim Oanh . Chiờ́n lược phát triờ̉n nụng nghiờ ̣p , nụng thụn ở mụ̣t s ố nước Chõu Á. Tạp chỡ: Thờ́ giớ i-Vṍn đờ̀ sƣ̣ kiờ ̣n. Sụ́ 12(123) năm 2007.

7. Đỗ Tiến Sõm, 2008. Vấn đề tam nụng ở Trung Quốc - Thực trạng và giải phỏp. Viện KHXH VN, Viện Nghiờn cứu Trung Quốc; Nxb. Từ điển Bách khoa. Hà Nội.

8. Đỗ Tuyết Khanh (2006) , “ Trung Quốc sau 4 năm tham gia WTO : Đỏnh giỏ sơ khởi vài nột chớnh ” , Tạp chớ Thời đại mới (3/2006)

9. Dƣ̣ Phi. Kinh nghiờ ̣m gia nhọ̃p WTO của Trung quụ́c: Trung quụ́c đụ́i phó với chụ́ng bán phá giá của Mỹ như thờ́ nào. Bản dịch Viện nghiờn cứu Trung quụ́c. 10.Dƣơng Kiờ́n Văn . Đặc điờ̉m và xu thế mới trong chuyờ̉n đổi kinh tế sau khi

Trung quụ́c gia nhọ̃p WTO. Bản dịch Viện nghiờn cứu Trung quụ́c.

11.Dƣơng Nghi Dũng - Hớnh Vĩ. Cải cỏch chế đụ̣ an sinh xã hụ̣i của Trung quụ́c thời kỳ họ̃u WTO. Bản dịch viện nghiờn cứu Trung quụ́c.

12.George C. S. Lin (2011). Đờ̀ tài: Xõy dựng khụng gian đụ thị húa ở Trung Quốc: chuyờ̉n dạng trờn cơ sở đụ thị mới và lấy đất làm trung tõm

81

13.Hoàng Thế Anh . Đờ̀ tài nghiờn cƣ́u: Vṍn đờ̀ nụng dõn Trung quụ́c. Viờ ̣n nghiờn cứu Trung quụ́c.

14.Lờ Bộ Lĩnh (2005) , Kinh tế thế giới và quan hợ̀ kinh tế quốc tế 2004-2005, NXB chớnh trị quốc gia , Hà Nội.

15.Lờ Thiờ́u Sơn. Bài phóng sự: Nụng nghiờ ̣p Trung quụ́c hụ̣i nhọ̃p WTO.

16.Lờ Thu Hà (2005) , “Kinh tế Trung Quốc sau khi gia nhập WTO” , Tạp chớ Những vấn đề kinh tế thế giới (11/2005) .

17.Lục Học Nghệ . Nụng nghiờ ̣p, nụng thụn và nụng dõn Trung quụ́c: Biờ́n đụ́i và phỏt triờ̉n.Bản dịch Viện nghiờn cứu Trung quụ́c

18.Lƣu Lực (2002) , Toàn cầu hoỏ kinh tế - lối thoỏt của Trung Quốc là ở đõu? , NXB Khoa học xó hội , Hà Nội.

19.Minh Hiền (2006) , “ 2006 thặng dư thương mại Trung Quốc tăng kỷ lục” , Thời bỏo kinh tế Việt Nam (186/2006).

20.Ngụ Kiếm Bỡnh, Ngụ Quần Cƣơng, tiến sỹ Học viện quản lý kinh tế -Trƣờng đại học Thanh Hoa. Toàn cầu hóa và mụ thức phỏt triờ̉n mới của Trung quụ́c.

T/chớ Kinh tế và Chớnh trị Thế giới số 4/ 2001

21.Ngụ Thị Trinh (2006) , “ Những đặc điờ̉m cơ bản và xu hướng phỏt triờ̉n kinh tế của cỏc nước đang phỏt triờ̉n 2005 ”, Tạp chớ những vấn đề kinh tế thế giới (1/2006).

22.Nguyễn Hồng Sơn (2000) , “ Trung Quốc bước vào thế kỷ XXI: cỏc vấn đề chiến lược và chớnh sỏch ” , Tạp chớ Những vấn đề kinh tế thế giới (4/2000). 23.Nguyờ̃n Quang Thái – Phó chủ tịch Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam . Bài tham

luõ ̣n: Đánh giá các tác đụ̣ng của viờ ̣c gia nhọ̃p WTO đụ́i với nờ̀n kinh tờ́ Viờ ̣t Nam “Mụ̣t cách tiờ́p cọ̃n bằng mụ hình cõn đụ́i chung”.

24.Nguyờ̃n Thanh Giang . Đờ̀ tài nghiờn cứu : Cỏc giải phỏp tăng thu nhập cho nụng dõn của Trung quụ́c từ sau cải cách mở cửa đờ́n nay.

82

và thế giới ” , Tạp chớ kinh tế và dự bỏo (3/2006) .

26.Phạm Quang Diờ ̣u – Trung tõm thụng tin , Bụ ̣ nụng nghiờ ̣p và PTNT . Đờ̀ tài :

Nụng nghiờ ̣p, nụng thụn Trung quụ́c trong bụ́i cảnh hụ̣i nhọ̃p WTO và bài học với nụng nghiờ ̣p Viờ ̣t Nam.

27.Phạm Thỏi Quốc (2005) , “ Tiềm lực kinh tế của Trung Quốc – Hiợ̀n tại và tương lai” , Tạp chớ Những vấn đề kinh tế thế giới (6/2005) .

28.Phòng Thƣơng mại và cụng nghiệp Việt Nam . Hờ ̣ thụ́ng ngắn gọn vờ̀ WTO và cỏc cam kết gia nhập của Viợ̀t Nam – Kiờ ̣n chụ́ng bán phá giá.

29.Phòng Thƣơng mại và cụng nghiệp Việt Nam . Hờ ̣ thụ́ng ngắn gọn vờ̀ WTO và cỏc cam kết gia nhập của Viợ̀t Nam – WTO là gì?.

30.Supachai Panitchpakdi và Mark L.Clifford (2002) , Trung Quốc và WTO- Trung Quốc đang thay đổi, thương mại thế giới đang thay đổi , NXB Thế giới , Hà Nội .

31.Tác gia Phạm Quang Diệu biờn dịch (2003). Hướng đi mới trong phát triờ̉n nụng nghiờ ̣p, nụng thụn ở mụ̣t sụ́ nước.

32.Tạp chỡ Kinh tế và Dự Báo , sụ́ 5/2006. Nụng nghiợ̀p Trung Quốc sau khi gia nhập WTO và kinh nghiợ̀m đối với Viợ̀t Nam

33.Thƣơng vu ̣ Viờ ̣t Nam (2011). Báo cáo về: Sản xuất nụng nghiợ̀p của Trung quụ́c

34.Trớnh Quốc Cƣờng . Nụng nghiờ ̣p Trung quụ́c sau khi gia nhọ̃p WTO. Bản dịch Viờ ̣n nghiờn cƣ́u Trung quụ́c.

35.Trịnh Quốc Hùng (2006) , “ Số liợ̀u thống kờ tỡnh hỡnh phỏt triờ̉n kinh tế xó hụ̣i Trung Quốc năm 2005 ”, Tạp chớ nghiờn cứu Trung Quốc (2/2006) .

36.Tƣ̀ Lõm Huờ ̣. Tình hình và chớnh sỏch bảo hiờ̉m Y tế của Trung quụ́c sau khi gia nhọ̃p tụ̉ chức thương mại thờ́ giới. Bản dịch Viện nghiờn cứu Trung quụ́c.

37.Tƣ̀ Vĩ. Chuyờ̉n di ̣ch sức lao đụ̣ng dư thừa ở nụng thụn và vṍn đờ̀ viờ ̣c làm của nụng dõn Trung quụ́c. Bản dịch Viện nghiờn cứu Trung quụ́c.

83

cơ và thỏch thức , NXB khoa học xó hội , Hà Nội .

39.Võ Đại Lƣợc (2005) , “ Trung Quốc sau khi gia nhập WTO –viợ̀c thực hiợ̀n những cam kết, tỏc đụ̣ng và những cải cỏch” , Bỏo cỏo tổng hợp của Viện kinh tế và chớnh trị thế giới, Hà Nội.

40.Vƣơng Trung Minh (2005) , Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO , NXB Lao động , Hà Nội .

41.Mụ ̣t sụ́ bài viờ́t, phóng sự trờn các báo điện tử khác.

Tài liệu tham khảo tiờ́ng nước ngoài:

1. Chu Ngo ̣c Lan (2000). 加入WTO对农业的影响.

2. Kara M. Reynolds* And Yan Su American University . Dumping on Agriculture:Case Studies in ntidumping

3. Hán Trƣơng Phú – Bụ ̣ trƣởng bụ ̣ nụng nghiờ ̣p Trung quụ́c (2012). Báo cáo trƣớc quụ́c vu ̣ viờ ̣n Trung quụ́c vờ̀: 入世十年与中国农业发展

4. Lý Đan Hồng (2000).“入世后如何发展我国农业. Tạpchỡ Quản lý kinh tế và lý luõ ̣n kinh tờ́ Sụ́ 1 năm 2000

5. Ngƣu Đụn - Phó Bộ trƣởng bộ nụng nghiệp Trung quụ́c (2012). Báo cáo trƣớc Quụ́c vu ̣ viờ ̣n Trung quụ́c vờ̀: 中国农业入世十周年回顾与展望

84

PHỤ LỤC:

MộT Số ý KIếN CủA TRUNG ƯƠNG ĐCS Và QuốC Vụ VIệN Trung Quốc Về một số chính sách tăng thu nhập cho nông dân Trung Quốc

(Ngày 31 tháng 12 năm 2003)

D-ới sự chỉ đạo của tinh thần Đại hội XVI ĐCS Trung Quốc, năm 2003 các địa ph-ơng và các bộ ngành căn cứ theo yêu cầu của trung -ơng, đẩy mạnh c-ờng độ giải quyết vấn đề tam nông, ngăn chặn sự tàn phá nghiêm trọng của dịch bệnh SARS diễn ra bất ngờ, khắc phục những ảnh h-ởng nặng nề của các cuộc thiên tai xảy ra liên tục, thực hiện điều chỉnh vững chắc kết cấu nông nghiệp, kinh tế nông thôn phát triển vững chắc, cải cách nông thôn tiếp tục thúc đẩy vững chắc, thu nhập nông dân tăng ổn định, xã hội nông thôn tiếp tục duy trì sự phát triển ổn định.

Đồng thời, cần phải tỉnh táo để nhìn nhận rằng, hiện nay tong sự phát triển của nông nghiệp và nông thôn vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề và mâu thuẫn, nổi bật là khó khăn trong việc tăng thu nhập cho ng-ời nông dân. Thu nhập thuần bình quân đầu ng-ời của nông dân trong cả n-ớc tăng chậm liên tục trong nhiều năm liền, tăng tr-ởng thu nhập của ng-ời nông dân ở vùng sản xuất l-ơng thực chủ đạo thấp hơn mức bình quân của cả n-ớc, thu nhập của nhiều hộ thuần nông dậm chân tại chỗ trong nhiều năm liền thậm chí còn giảm xuống, khoảng cách thu nhập với c- dân thành thị vẫn không ngừng mở rộng. Thu nhập nông dân trong một thời gian dài không tăng lên, không những ảnh h-ởng đến việc nâng cao mức sống cho ng-ời nông dân, mà còn ảnh h-ởng đến việc sản xuất l-ơng thực và cung cấp nông sản phẩm; không những cản trở kinh tế nông thôn phát triển, mà còn có liên quan đến việc thực hiện mục tiêu xây dựng toàn diện xã hội khá giả; không những là một vấn đề kinh tế trọng đại, mà còn là một vấn đế chính trị to lỡn. Toàn Đảng cần phải quán triệt tư tưởng quan trọng „ba đại diện‟, thùc hiện tèt, bảo vệ tèt, phát triển tèt lợi ích căn bản của đông đảo quần chúng nông dân, từng b-ớc tăng c-ờng làm tốt tính cấp thiết và

85

tính chủ động của công tác tăng thu nhập cho ng-ời nông dân.

Khó khăn của việc tăng thu nhập cho ng-ời nông dân trong giai đoạn hiện nay đó là phản ánh hiện thực những thay đổi sâu sắc trong hoàn cảnh bên trong và bên ngoài của nông thôn và nông nghiệp, cũng là sự phản ánh tập trung các mâu thuẫn ở tầng sâu tích luỹ trong một thời gian lâu dài của kết cấu nhị nguyên thành thị nông thôn. D-ới hoàn cảnh chịu sự ràng buộc của thị tr-ờng nông sản phẩm ngày càng tăng c-ờng, các nguồn thu nhập của ng-ời nông dân ngày càng đa dạng hoá, thúc đẩy tăng thu nhập cho ng-ời nông dân cần phải có t- duy mới, áp dụng những biện pháp mang tính tổng hợp, có sự chuyển biến to lớn trong chiến l-ợc phát triển, thể chế kinh tế, biện pháp chính sách và cơ chế công tác.

Yêu cầu tổng thể để làm tốt công tác tăng thu nhập cho ng-ời nông dân trong thời gian tr-ớc mắt và sau này đó là: Đảng uỷ và chính quyền các cấp phải quán triệt nghiêm túc tinh thần của Đại hội XVI và Hội nghị trung -ơng 3 khoá XVI, kiên trì đứng trên quan điểm phát triển khoa học, căn cứ theo yêu cầu tính toán tổng thể qui hoạch thống nhất phát triển giữa thành thị và nông thôn, kiên trì phương châm „cho nhiếu, thu ít, làm sèng đéng‟, điếu chỉnh kết cầu nông nghiệp, mở réng việc làm cho nông dân, đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật, đi sâu cải cách nông thôn, tăng c-ờng đầu t- cho nông nghiệp, tăng c-ờng bảo hộ và giúp đỡ cho nông nghiệp, cố

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN TRUNG QUỐC (Trang 79 -79 )

×