I. đánh giá thực trạng kế toán nhập khẩu hàng hoá tại công ty xuất nhập khẩuvà xây dựng nông lâm nghiệp và xây dựng nông lâm nghiệp
- Ưu điểm:
Xuất phát từ đặc điểm kinh doanh, hoạt động quản lý, điều hành, cácphòng kinh doanh đều tập trung tại trụ sở chính của Công ty, các nghiệp vụ kế phòng kinh doanh đều tập trung tại trụ sở chính của Công ty, các nghiệp vụ kế toán được theo dõi, ghi chép, phản ánh tại phòng Kế toán tài chính. Do vậy Công ty đã chọn hình thức kế toán tập chung là hợp lý, đáp ứng tốt được các yêu cầu quản lý. Với mô hình này toàn bộ công tác hạch toán kế toán như: theo dõi phản ánh biến động của tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, thuế đều được tập chung tại Phòng Kế toán. Phòng Kế toán có trách nhiệm hạch toán chi tiết và tổng hợp, lập báo cáo tài chính, phân tích hoạt động kinh tế và kiểm tra công tác kế toán toàn doanh nghiệp. Nhân viên kế toán ở các đơn vị chỉ có nhiệm vụ thu thập và xử lý sơ bộ chứng từ, định kỳ hoặc cuối ngày gửi về phòng Kế toán. Do vậy đã giảm được số lượng nhân viên kế toán mà vẫn đảm bảo hạch toán chính xác kịp thời đưa ra những thông tin cần thiết phục vụ yêu càu quản lý.
Đội ngũ cán bộ phòng kế toán là những người có năng lực, trình độ, nhiệttình, có kinh nghiệm được phân công lao động theo chuyên môn hoá do vậy mà tình, có kinh nghiệm được phân công lao động theo chuyên môn hoá do vậy mà mọi công tác hạch toán kế toán được tiến hành nhanh chóng, kịp thời, ít sai sót. Mọi văn bản chỉ đạo của Nhà nước như các Quyết định, Thông tư hướng dẫn của Bộ tài chính và Cơ quan chủ quản đều được cán bộ nghiên cứu áp dụng theo quy định đồng thời cũng đề xuất các phản hồi khi thông tin đưa ra trong các văn bản là chưa hợp lý với tình hình hiện tại của Công ty.
Các chứng từ kế toán nói chung và các chứng từ sử dụng để hạch toáncác nghiệm vụ nhập khẩu nói riêng đều theo đúng mầu của Bộ tài chính ban các nghiệm vụ nhập khẩu nói riêng đều theo đúng mầu của Bộ tài chính ban hành, phù hợp với yêu cầu pháp lý và kinh tế của nghiệp vụ. Những thông tin về nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi chép đầy đủ, chính xác và chứng từ, có
đầy đủ chữ ký của các bên liên quan. chứng từ đều được kiểm tra, giám sát chặtchẽ và xử lý kịp thời, chẽ và xử lý kịp thời,
được tập hợp và phân loại theo từng hợp đồng, theo trình tự thời gian phát sinh,theo từng phòng kinh doanh và được đóng thành tập theo từng tháng, năm, phân theo từng phòng kinh doanh và được đóng thành tập theo từng tháng, năm, phân loại và lưu trữ một cách khoa học thuận tiện cho công ttác kiểm tra đối chiếu khi cần thiết.
Trong hạch toán kế toán nghiệp vụ, kế toán sử dụng tài khoản kế roántheo hệ thống danh mục tài khoản kế toán doanh nghiệp (bán hàng theo Quyết theo hệ thống danh mục tài khoản kế toán doanh nghiệp (bán hàng theo Quyết định Số: 1141TC/ĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính). để phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty, kế toán chi tiết các tài khoản cấp 2, cấp 3, cấp 4 theo từng hợp đồng, từng Phòng kinh doanh, từng loại tiền, từng ngân hàng... để tiện cho việc theo dõi và hạch toán, tránh được sự nhầm lẫm giữa các đối tượng khác nhau.
Về sổ sách kế toán Công ty áp dụng hình thức “ chứng từ ghi sổ”. Mọicông việc của kế toán đều được thực hiện trên máy vi tính bằng phần mềm kế công việc của kế toán đều được thực hiện trên máy vi tính bằng phần mềm kế toán doanh nghiệp được thiết kế phù hợp với đặc điểm kinh doanh và hạch toán kế toán của Công ty. Do vậy công việc của nhân viên kế toán được đơn giản hoá tránh được những ghi chép trùng lặp của hình thức chứng từ ghi sổ. Đồng thời các mẫu biểu, sổ sách kế toán chi tết, tổng hợp, báo cáo tài chính in ra có kết cấu đơn giản, cụ thể, dễ theo dõi và đáp ứng mọi yêu cầu của quản lý.
Tuy nhiên trong qúa trình hạch toán nói chung cũng như quá trình hạchtoán nghiệp vụ nhập khẩu nói riêng, bên cạnh những ưu điểm không thể phủ toán nghiệp vụ nhập khẩu nói riêng, bên cạnh những ưu điểm không thể phủ nhận của mình, Công ty không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định trong quá trình hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu, đặc biệt là trong lúc giao thời của các chế độ chính sách và việc ban hành Thông tư số: 108/2001/TT – BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc hướng dẫn kế toán hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu uỷ thác, ban hành 4 chuẩn mực kế toán, việc sửa đổi hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp đang gây nhiều tranh cãi.