Giải pháp và khuyến nghị cho các chương trình phát thanh trực tiếp trên Đài Tiếng

Một phần của tài liệu Chương trình phát thanh trực tiếp trên Đài tiếng nói Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (từ khi Việt Nam gia nhập WTO đến năm 2010 (Trang 77)

7. Cấu trúc của luận văn

3.2. Giải pháp và khuyến nghị cho các chương trình phát thanh trực tiếp trên Đài Tiếng

trực tiếp trên Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM

Trong chiến lược phát triển của Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM cĩ đề cập đến phát triển các kênh phát thanh FM mới, chuyên biệt. Và dự kiến thời lượng các chương trình phát thanh trực tiếp trong các kênh phát thanh FM đều cĩ tỷ lệ cao. Do đĩ, giải pháp cho các chương trình phát thanh trực tiếp tại Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM tập trung vào các điểm sau đây:

3.2.1. Cải tiến về nội dung chương trình phát thanh trực tiếp

Trên thực tế, sự hấp dẫn của một tờ báo hay một chương trình phát thanh trước tiên và chủ yếu là ở nội dung thơng tin. Vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để đạt được sự hấp dẫn trong thể hiện nội dung thơng tin trong các chương trình phát thanh trực tiếp. Điều này địi hỏi phải cĩ quá trình đầu tư về con người.

Đổi mới và nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh trực tiếp là cơng việc mà các Ban Biên tập tổng kết qua từng năm và triển khai trong năm tiếp theo. Tuy nhiên, việc đổi mới này cịn cục bộ. Cĩ Ban Biên tập làm rất triệt để, cĩ Ban Biên tập, do lượng phĩng viên luân chuyển và thay đổi mới thường xuyên nên việc đào tạo lại, hay tập huấn, trao đổi nghiệp vụ theo chuyên đề chưa thường xuyên và chưa cĩ một tài liệu tham khảo nội bộ để phổ biến đến từng phĩng viên, biên tập.

Trong việc đổi mới về nội dung, cần thiết tạo sự khác biệt trong các chương trình phát thanh trực tiếp. Tạo sự khác biệt bằng việc xây dựng những chương trình phát thanh trực tiếp mới trên kênh hiện cĩ; và xây dựng những chương tình phát thanh trực tiếp mới cho những kênh phát thanh FM sẽ định hình theo chiến lược phát triển của Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM. Mỗi chương trình phát thanh trực tiếp phải là những thương hiệu nhỏ trong thương hiệu lớn VOH. Những thương hiệu chương trình phát thanh trực tiếp phải được chủ động và tích cực quảng bá trên nhiều điểm và phương tiện cơng cộng khác. Cần thiết phải tạo được sự khác biệt nhưng chuyên nghiệp trong các chương trình phát thanh trực tiếp của Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM để cạnh tranh và thu hút thính giả. Đĩ là mục tiêu mà các chương trình phát thanh trực tiếp tại Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM nhắm đến. Đĩ cũng là cách hữu hiệu để mỗi kênh FM tăng thêm, Đài tăng nguồn thu hoạt động Quảng cáo và dịch vụ Phát thanh là 10 tỷ đồng, dự tính nguồn thu của Đài đến 2015 là cĩ doanh thu 200 tỷ đồng trong đĩ từ nguồn thu phát thanh AM và FM là 100 tỷ đồng; dần dần tiến đến Đài sẽ tự trang trải về kinh phí hoạt động.

Nét khác biệt ở đây chính là từng kênh FM sẽ hình thành sau này. “Đặc sản” của các kênh này chính là các chương trình phát thanh trực tiếp bám sát theo tiêu chí hình thành kênh.

Vì là chương trình phát thanh trực tiếp nên rất cần sự phát huy tối đa âm thanh, tiếng động trong từng chương trình. Tiếng động ở đây là tiếng động hiện trường của phĩng viên phản ánh về từ hiện trường, của chuyên gia, thính giả được kết nối qua điện thoại.

Bên cạnh các chương trình phát thanh trực tiếp được phát sĩng online trên trang web www.voh.com.vn, việc đầu tư thêm nội dung phát thanh cĩ hình trong tương lai cũng là tạo bản sắc riêng của thành phố Hồ Chí Minh và của vùng Nam bộ, tạo hiệu quả cao về những tin tức thời sự, thơng tin văn hĩa, tài chính và giải trí…

3.2.2. Cải tiến về hình thức chương trình phát thanh trực tiếp

Xây dựng lại các khung giờ phát thanh trực tiếp chưa hợp lý. Hiện tại, vẫn cĩ những khung giờ phát thanh trực tiếp 5 – 10 phút. Những khung giờ này khá nhỏ trong khi thời gian chuẩn bị lên sĩng của các chương trình phát thanh trực tiếp đều địi hỏi cụ thể, chi tiết như nhau. Thời lượng chương trình quá ngắn cũng khơng tập trung được sự quan tâm của thính giả. Ngược lại, những khu giờ rộng, trên 60 phút cũng gây sự nhàm chán cho thính giả. Do đĩ, việc xây dựng nhiều chuyên mục, tiết mục dựng sẵn xen kẽ trong các chương trình phát thanh trực tiếp, nhằm tạo sự thay đổi, tránh nhàm chán, đơn điệu cho người nghe.

Việc xây dựng khung giờ cũng như thời lượng chuẩn cho các chương trình phát thanh trực tiếp là cần thiết. Tuy nhiên, cần thiết xây dựng khung thời lượng mở, năng động cho các chương trình phát thanh trực tiếp dựa trên cơ sở điều tra, nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu thính giả của từng chương trình. Khơng nên sắp xếp các chương trình theo chủ đề trong cùng một múi thời gian. Vì như vậy rất khĩ để thính giả nghe lại chương trình.

nay, khơng phải chương trình phát thanh trực tiếp nào cũng phát huy tối đa phần giao lưu, tương tác với thính giả. VOH xây dựng kịch bản chương trình phát thanh trực tiếp với thời lượng được phân chia như sau: 1/2 (tức 3/6) thời lượng dành cho phần giao lưu với khách mời, chuyên gia tại phịng thu; 1/3 (tức 2/6) thời lượng dành cho các phần tương tác với thính giả, phát huy sự gần gũi, thân thiện giữa thính giả với người làm chương trình; và 1/6 thời lượng dành cho các bản tin, phĩng sự hoặc băng phỏng vấn chèn nhằm tăng tính thời sự, và phần khơng thể thiếu là âm nhạc,… Thời lượng phân chia cĩ thể linh động hốn chuyển và điều chỉnh gia giảm tùy theo chủ đề của chương trình phát thanh trực tiếp. Khơng nhất thiết trong các chương trình phát thanh trực tiếp phải cĩ phần tin (nếu đây là chương trình giao lưu về âm nhạc). Các thể loại bải phản ánh, phĩng sự thu thanh, phân tích, bình luận, băng phỏng vấn, chuyên mục, tiết mục,… cần viết ngắn gọn, cơ đọng, ít số liệu, câu chữ đơn giản và nhiều tiếng động hiện trường. Tiếng động hiện trường là linh hồn của các chương trình phát thanh. Tuy nhiên, PV, BTV cần chọn lọc những câu phát biểu đúng chủ đề, làm nổi bật vấn đề,… nhằm thu hút sự quan tâm của thính giả.

3.2.3. Cải tiến về cơng tác tổ chức, quản lý nhân sự

Đội ngũ phĩng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên là lực lượng nịng cốt trong các chương trình phát thanh trực tiếp tại Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM. Đài phải cĩ cơ chế mở, khuyến khích mỗi nhân viên trong Đài phải tự phát huy hết năng lực của mình ứng dụng vào cơng việc. Mỗi Ban Biên tập với số lượng phĩng viên, biên tập viên dao động từ 10-15 người sẽ đảm nhận từ 1-15 chương trình phát thanh trực tiếp hàng tuần với sự hỗ trợ của các kỹ thuật viên. Tuy nhiên, trong định hướng phát triển của Đài, lực lượng phĩng viên, biên tập viên sẽ được bồi dưỡng kỹ năng để cĩ thể đảm nhận nhiều nhiệm vụ cùng một lúc.

Về cán bộ: Khi tăng thêm 1 kênh FM, đồng nghĩa với việc tăng thêm 20 cán bộ viên chức tại Đài. Trong đĩ cĩ 15 phĩng viên, biên tập viên; 05 cán bộ kỹ thuật, quản lý. Đến năm 2015, dự kiến Đài phát triển 450 cán bộ viên chức trong đĩ 280 cán bộ hiện cĩ, số cịn lại là cán bộ viên chức tăng thêm do các kênh FM tăng thêm.

Đài sẽ xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hàng năm; kết hợp với chương trình đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ của thành phố để năng lực, trình độ cán bộ đáp ứng với sự phát triển của Đài.

Đội ngũ cộng tác viên cũng được đầu tư xây dựng và phát huy hiệu quả. Tính đến năm 2010, Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM đã cĩ hơn 1.000 cộng tác viên (CTV). Khi tăng thêm các kênh phát thanh, số lượng chương trình phát thanh trực tiếp thì số lượng CTV cũng tăng tương ứng. Tuy nhiên, Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM hướng đến việc xây dựng và đội ngũ CTV cơ bản. Ngồi kiến thức chuyên mơn của các CTV là chuyên gia, cần cĩ khĩa tập huấn để các CTV để hiểu về đặc thù phát thanh trực tiếp, chủ động tham gia, tăng tính chuyên nghiệp của các CTV trong các chương trình phát thanh trực tiếp.

Bên cạnh đĩ, việc nghiên cứu, xây dựng một chính sách trả thù lao, nhuận bút theo kịp với nhịp sống hàng ngày cũng là việc cấp thiết của Đài. Vì đây sẽ là một trong nguồn động viên và khuyến khích sự sáng tạo và tồn tâm, tồn ý làm trịn nhiệm vụ của mình của các phĩng viên, biên tập viên, CTV.

3.2.4. Cải tiến về quy trình sản xuất chương trình phát thanh trực tiếp

Qua khảo sát các chương trình phát thanh trực tiếp tại từng kênh cho thấy, việc thực hiện các chương trình phát thanh trực tiếp địi hỏi sự chuẩn bị

khĩ nhất nhưng lại dễ bị bỏ sĩt nhất bởi khơng ít người do quá tự tin vào khả năng của mình dẫn đến việc chủ quan và sai sĩt. Do đĩ, quá trình chuẩn bị cần làm rõ những vấn đề:

+ Mục tiêu của chương trình: chương trình phát thanh trực tiếp nhằm nĩi lên điều gì, định hướng gì cho dư luận? Vì vậy, tất cả những thơng tin chuẩn bị sẵn cũng nhằm vào mục tiêu này, tránh lan man sang vấn đề khác. Mục tiêu chương trình cần được phổ biến cho tất người tham gia chương trình.

+ Thành phần tham gia và trách nhiệm của mỗi người. Việc quy định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ của từng người để tránh sự “chồng chéo” khi thực hiện. Ví dụ, biên tập viên thay vì chú ý nội dung cần chuyển tại lại chú ý khâu pha nhạc, cắt nhạc; trong khi kỹ thuật viên lại chú tâm nội dung người dẫn chương trình. Làm rõ trách nhiệm của mỗi người sẽ gĩp phần xác định nguyên nhân nếu xảy ra sự cố trong quá trình thực hiện. Hiện nay, phát thanh hiện đại địi hỏi sự đa năng và khơng ít phĩng viên đạt tiêu chuẩn “4 trong 1”: phĩng viên, biên tập viên, người dẫn chương trình, kỹ thuật viên.

+ Xây dựng quy tắc chung và phát huy sự nhạy bén của PV, BTV xử lý tình huống bất ngờ đối với cơng việc phát thanh trực tiếp. Chương trình phát thanh trực tiếp được thực hiện bởi sự phối hợp của nhĩm người. Do đĩ, cần cĩ quy tắc chung khi làm việc, quy định trách nhiệm củ mỗi người. Trong quá trình này, cần dự phịng quy tắc xử lý sự cố như mất sĩng đột ngột,.. Ngồi giải pháp xử lý, đạo diễn cịn quy định cả người chịu trách nhiệm thực hiện gỉải pháp này.

Tiếp sau đĩ, chú trọng vào phần bắt đầu và kết thúc. Với một chương trình phát thanh trực tiếp, áp lực lớn, việc mở đầu chương trình địi hởi sự suơn sẻ nhất định để tạo đà cho người dẫn chương trình. Việc khởi đầu thuận lợi luơn luơn tạo thiện cảm ban đầu với thính giả. Từ đĩ, họ dễ bỏ qua một số

va vấp trong quá trình phát thanh trực tiếp. Mà đây là điều khơng thể tránh khỏi.

Phần kết thúc là phần “gút” lại cho cả quá trình thực hiện chương trình phát thanh trực tiếp do đĩ cơng sức của cả nhĩm thực hiện chương trình phát thanh trực tiếp cĩ thể “đổ sơng dổ biển” nếu phần kết thúc khơng để lại ấn tượng, lắng lại cảm xúc, suy nghĩ với thính giả. Quan trọng hơn, nếu trong quá trình thực hiện xảy ra quá nhiều sự cố thì thời điểm kết chương trình cũng chính là lúc lấy lại sự thiện cảm, sự đồng cảm với thính giả.

Cuối cùng, bên cạnh việc rèn luyện đạo đức báo chí, cần chuẩn bị tinh thần cho người dẫn chương trình, PV để chủ động xử lý các tình huống và chịu trách nhiệm trước những thơng tin lên sĩng trực tiếp. Trong chương trình phát thanh trực tiếp, người dẫn chương trình và PV hiện trường (nếu cĩ) là nhân tố then chốt bởi họ là người xuất hiện trên sĩng phát thanh. Mọi sai sĩt của hai nhân tố này sẽ luơn được thính giả phán xét và ngược lại. Do đĩ, nĩi khơng quá lời, người dẫn chương trình và PV hiện trường cần được sự quan tâm và đầu tư nhiều nhất trong nhĩm thực hiện. Họ cần được đầu tư khơng chỉ về chuyên mơn, nghiệp vụ mà cịn phải được xây dựng tinh thần làm việc, rèn luyện bản lĩnh. Họ cần nhận được sự động viên, khích lệ hơn là sự chỉ trích mỗi khi gặp phải sự cố bởi việc xuất hiện trực tiếp trên sĩng phát thanh, đối diện với hàng triệu thính giả mỗi ngày, đã là áp lực quá lớn. Cũng cần cĩ sự thống nhất trong nhĩm thực hiện, chương trình phát thanh trực tiếp địi hỏi sự cẩn thận, chi tiết trong khâu chuẩn bị để đạt đến mục tiêu hồn thành chương trình phát thanh trực tiếp tốt nhất trong điều kiện cĩ thể chứ khơng hẳn kỳ vọng đạt đến một chương trình hồn hảo, suơn sẻ 100%. Với tâm lý đĩ, các ban biên tập phụ trách chương trình phát thanh trực tiếp đang tạo nên một sự thoải mái cần cĩ thơng qua người dẫn chương trình và PV hiện trường.

Để các chương trình phát thanh trực tiếp trên Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM được nâng cao chất lượng và đồng đều về chất lượng, rất cần sự chuẩn hĩa một số cơng đoạn trong quy trình sản xuất chương trình phát thanh trực tiếp. Kíp làm chương trình phát thanh trực tiếp bao gồm các chức danh cụ thể: đạo diễn – người dẫn chương trình – biên tập viên – phĩng viên – kỹ thuật viên. Kíp làm chương trình phát thanh trực tiếp phải phân định rõ nhiệm vụ cho từng chức danh và tuân thủ quy trình làm việc nhất định [xem phần 1.1.2]. Chương trình phát thanh trực tiếp đã phân cơng, chỉ rõ nhiệm vụ từng thành viên, tuy nhiên vẫn cĩ thể hốn chuyển hoặc kiêm nhiệm giữadẫn chương trình với PV, BTV và kỹ thuật viên.

Một kỹ năng cần thiết được xây dựng thành quy trình và huấn luyện đội ngũ PV, BTV tại Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM là biết khai thác tiếng động và âm nhạc trong các chương trình phát thanh trực tiếp và kỹ năng xử lý tình huống trong phát thanh trực tiếp. Về kỹ năng khai thác tiếng động và âm nhạc vốn là cơng việc của các kỹ thuật viên trước đây. Tuy nhiên, do địi hỏi đội ngũ PV, BTV ngày càng đa năng, vận dụng khéo léo các kỹ năng “n trong 1” nên ngồi khả năng biên tập cịn phải trau dồi thêm kỹ năng của kỹ thuật viên và kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ về lĩnh vực mà mình phụ trách. Về kỹ năng xử lý tình huống bất ngờ trong phát thanh trực tiếp. Để rèn luyện được kỹ năng này, bên cạnh thâm niên trong nghề và học hỏi thế hệ đi trước và tham khảo tài liệu, các PV, BTV phải là người chuẩn bị kỹ nội dung, khách mời và các vấn đề kỹ thuật trước khi lên sĩng và bình tĩnh xử lý tình huống. Từ những rủi ro đã được đề cập trong phần 2.4.5, các PV, BTV học hỏi về khả năng nhạy bén xử lý tình huống. Để quản trị được rủi ro nĩi trên địi hỏi sự phối hợp ăn ý giữa đạo diễn, người dẫn chương trình và bộ phận kỹ thuật.

Đặc thù phát thanh thanh trực tiếp địi hỏi cĩ sự đầu tư nhất quán và đồng bộ các máy mĩc thiết bị kỹ thuật số ngay từ đầu. Do đĩ, ngay từ khi lập đề án phát triển các kênh phát thanh FM mới sau này, đều cĩ sự đầu tư về hạ tầng kỹ thuật và cơng nghệ. Do phần đầu tư kinh phí hoạt động, trang thiết bị kỹ thuật, thủ tục hành chính cấp phép tần số hoạt động đều phải chờ thời gian xét duyệt từ các cơ quan quản lý Nhà nước nên khi đề án đưa vào triển khai hoạt động thường kéo dài thời gian so với kế hoạch dự kiến. Do kéo dài thời gian từ lúc thẩm định đến lúc triển khai thực hiện thì gặp phải khĩ khăn là cơng nghệ, máy mĩc thiết bị đã lỗi thời. Hiện tại, cùng với việc sử dụng trên hạ tầng kỹ thuật kế thừa, do đĩ cần thiết phải thay đổi, điều chỉnh hạ tầng,

Một phần của tài liệu Chương trình phát thanh trực tiếp trên Đài tiếng nói Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (từ khi Việt Nam gia nhập WTO đến năm 2010 (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)