Thực trạng các chương trình phát thanh trực tiếp

Một phần của tài liệu Chương trình phát thanh trực tiếp trên Đài tiếng nói Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (từ khi Việt Nam gia nhập WTO đến năm 2010 (Trang 44)

7. Cấu trúc của luận văn

2.2. Thực trạng các chương trình phát thanh trực tiếp

Ngày 7/11/2006, Việt Nam được gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sau khi đã kết thúc đàm phán song phương với tất cả các nước cĩ yêu cầu (trong đĩ cĩ những nền kinh tế lớn như Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản, Trung Quốc). Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức WTO ngày 11 tháng 1 năm 2007. Định hướng phát triển cùng với đà đổi mới của đất nước, Đài Tiếng nĩi Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh quyết định cải tiến các chương trình phát thanh, trong đĩ chú trọng đến các chương trình phát thanh trực tiếp giai đoạn 2007-2010.

TPHCM – một trong những đơ thị lớn của cả nước, cùng với sự phát triển về giao thơng cơng cộng, nhu cầu di chuyển bằng các phương tiện cơng cộng gia tăng cũng giúp cho các đài phát thanh cĩ tầm phủ sĩng đến TPHCM tập trung xây dựng các chương trình phát thanh trực tiếp, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong lúc di chuyển, trong giờ cao điểm về giao thơng,… Đĩ cũng là lý do tại TPHCM, thính giả cĩ nhiều lựa chọn các chương trình phát thanh trực tiếp của Đài Tiếng nĩi Việt Nam, Đài phát thanh truyền hình Bình Dương, Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM.

Dù là một đài phát thanh địa phương nhưng Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM đang phát triển theo xu thế phát thanh hiện đại với tỷ lệ các chương trình phát thanh trực tiếp gia tăng theo từng năm, tùy vào từng kênh phát sĩng. Hiện khối nội dung của Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM gồm 9 Ban Biên tập, gồm: Ban Thư ký Biên tập, Ban Thời sự, Ban Khoa giáo, Ban Kinh tế, Ban Nơng thơn, Ban Văn nghệ, Ban FM, Ban Trang tin điện tử và Tiếng nước ngồi, Ban Giao thơng Đơ thị.

Tại Đài Tiếng nĩi nhân dân TPHCM, các chương trình phát thanh trực tiếp manh nha ra đời bằng những bản tin 5 phút đọc trực tiếp vào đầu giờ trên sĩng FM 99,9MHz từ năm 2003. Từ mốc thời gian này, Đài Tiếng nĩi nhân

tiếp theo chuyên mục, chủ đề riêng. Chẳng hạn như, tiếp nối những bản tin 5 phút đọc thẳng trên sĩng FM 99,9Mhz là chương trình phát thanh trực tiếp “Alo! Chúng tơi nghe” trên sĩng AM 610KHz, chương trình Sài Gịn Buổi Sáng trên sĩng FM 99,9MHz. Đĩ là những chương trình phát thanh trực tiếp đầu tiên trên Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM. Từ năm 2004 trở đi, mỗi Ban Biên tập đều được giao nhiệm vụ tự thiết kế xây dựng và đảm nhận ít nhất một chương trình phát thanh trực tiếp hàng tuần. Tùy tính chất nội dung mà hàng tuần, mỗi Ban Biên tập phụ trách từ một đến 15 chương trình phát thanh trực tiếp cĩ thời lượng từ 15 phút đến 60 phút/chương trình.

2.2.2. Thời lượng phát thanh trực tiếp

Tính chung trên 3 kênh phát thanh AM 610KHz, FM 99,9Mhz, FM 95,6MHz, số lượng chương trình phát thanh do Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM sản xuất là 112 chương trình và 160 tiết mục. Ngồi ra, hàng ngày cịn cĩ chương trình của Đài Quốc gia trên địa bàn thơng qua hình thức tiếp âm thời sự Đài Tiếng nĩi Việt Nam.

Hiện nay, tại mỗi kênh phát thanh của Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM đều cĩ bình quân 30 phút phát thanh trực tiếp. Thời lượng các chương trình phát thanh trực tiếp tăng dần và ổn định trong giai đoạn 2007- 2010.

Theo thống kê trong Bản khai xin cấp giấy phép hoạt động phát thanh truyền hình đã thơng kê chi tiết thời lượng phát thanh và các chương trình phát thanh trực tiếp trên 3 kênh của Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM như sau:

- Tổng thời lượng phát thanh hàng ngày trên sĩng AM 610KHz là 20/24 giờ, tương đương 1.200 phút.

- Tổng thời lượng phát thanh hàng ngày trên sĩng FM 99,9MHz là 24/24 giờ, tương đương 1.440 phút. Cĩ chương trình phát thanh trực tiếp hồn

tồn, cĩ chương trình phát thanh trực tiếp một phần thời lượng, phần cịn lại là các chuyên mục, tiết mục đã được dàn dựng trước.

- Tổng thời lượng phát thanh hàng ngày trên sĩng FM 95,6MHz là 18/24 giờ, tương đương 1.080 phút. Tương tự như kênh FM 99,9MHz, các chương trình phát thanh trực tiếp của Kênh Giao thơng Đơ thị 95,6MHz cĩ chương trình phát thanh trực tiếp hồn tồn, cĩ chương trình phát thanh trực tiếp một phần thời lượng, phần cịn lại là các chuyên mục, tiết mục đã được dàn dựng trước.

* Kênh AM 610 KHz: Thời sự - Chính trị - Xã hội:

- 04 chương trình thời sự/ngày; bản tin 13 giờ, tiếp âm Thời sự Đài TNVN. Thời lượng phát sĩng 215 phút, tỷ lệ 18%.

- Các chương trình chuyên đề gồm: Kinh tế, Văn hố, Xã hội, Y tế, Khoa học kỹ thuật, An ninh trật tự, Quốc phịng tồn dân, Pháp luật cuộc sống, Người lao động, Nơng thơn, Câu lạc bộ Tuổi trẻ, Phụ nữ, Thiếu nhi, Người cao tuổi, Tạp chí truyền thanh, Giao lưu cuối tuần, Đào tạo từ xa, Tiếng Khmer,… Các chương trình trực tiếp: Tư vấn pháp luật, Tư vấn tiêu dùng, Alơ chúng tơi nghe, Bạn nhà nơng. Thời lượng phát sĩng 420 phút, tỷ lệ 35%.

- Các chương trình Câu lạc bộ Văn nghệ, chương trình ca nhạc, cải lương, đọc truyện, thơ, thính phịng. Các chương trình trực tiếp: Giọng ca Cải lương hàng tuần, Giọng hát hay hàng tuần, Cung điệu phương Nam, Giao lưu Ca nhạc,… Thời lượng phát sĩng 420 phút, tỷ lệ 35%.

- Các chương trình tổng hợp ca nhạc và quảng cáo. Thời lượng phát sĩng 30 phút quảng cáo/120 phút, tỷ lệ 2,1%/8,25%.

- Xổ số kiến thiết: 45 phút, tỷ lệ 3,75%.

- Thời sự: Sài Gịn buổi sáng, Sài Gịn buổi chiều, trực tiếp bản tin đầu giờ (Cứ sau mỗi giờ đồng hồ lại cĩ một bản tin 5 phút để cập nhật những thơng tin mới nhất, phản ánh kịp thời về những sự kiện nĩng hổi nhất). Thời lượng phát sĩng 160 phút, tỷ lệ 11%.

- Các chương trình tiếng nước ngồi gồm: Tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Hoa (Bắc Kinh,Quảng Đơng), Tiếng Khmer. Thời lượng phát sĩng 150 phút, tỷ lệ 10,5 %.

- Các chương trình chuyên mục: Chuyện gia đình, Thầy thuốc của bạn, Đường dây nĩng sức khỏe, Bạn hữu đương xa, Trị chuyện cùng Bác tài, Bí mật bạn gái (trực tiếp), Phát thanh học đường,… Thời lượng phát sĩng 240 phút, tỷ lệ 16,5%.

- Các chương trình văn nghệ gồm: Nốt nhạc thứ bảy, Quà tặng âm nhạc, Studio và bạn, Trị chuyện đêm khuya, thể thao… (trực tiếp). Các chương trình Ca nhạc Việt Nam, Ca nhạc Nước ngồi – Cổ nhạc, Hịa tấu, Khơng lời, Ca nhạc theo yêu cầu, Thế giới phim, Văn, thơ, Kể chuyện đêm khuya, Sân khấu truyền thanh,… Thời lượng phát sĩng 815 phút, tỷ lệ 56,5%.

- Các chương trình Thơng báo cần biết và quảng cáo, Xổ số kiến thiết. Thời lượng phát sĩng 75 phút/ngày, tỷ lệ 5%.

* Kênh FM 95,6 MHz: Giao thơng- đơ thị: Tổng thời lượng phát thanh trực tiếp bình quân 70%/ngày, các chương trình làm trước chiếm tỷ lệ 30%/ngày.

- Tin tức, thời sự trong nước và quốc tế: 13,8% gồm trực tiếp 120 phút/ngày, tiếp sĩng thời sự AM 30 phút/ngày.

- Thơng tin giao thơng, luật giao thơng, hiến kế giao thơng, phân luồng giao thơng: 44,6%, gồm 480 phút trực tiếp và 30 phút các chuyên mục nhỏ làm trước.

- Chuyên mục khác (Thế giới số, Mỗi ngày 1 cơ hội, Du lịch mọi miền, Cà phê sinh viên, Tiếng nĩi Người lao động, Chống ngập đơ thị, Tư vấn sức khỏe…): 8,4%, trong đĩ 60 phút trực tiếp/ngày, làm trước 30 phút.

- Văn hĩa văn nghệ (cải lương, hài kịch, nhạc quốc tế, nhạc truyền thống, các chuyên mục giải trí khác): 33,3%, trong đĩ 120 phút trực tiếp/ngày, làm trước 240 phút.

Thời lượng các chương trình phát thanh trực tiếp tùy thuộc vào mỗi ngày, tùy vào từng kênh phát sĩng, tùy vào đối tượng thính giả và được hiển thị cụ thể qua từng ngày trong tuần tại bảng biểu sau:

Hình 2.1 Bảng thống kê thời lượng phát thanh trực tiếp trên 3 kênh phát thanh của VOH.

Đơn vị tính: phút.

NGÀY/TUẦN

THỜI LƯỢNG PHÁT THANH TRỰC TIẾP/TỔNG THỜI LƯỢNG PHÁT THANH TRÊN CÁC KÊNH

AM 610 KHz FM 99,9MHz FM 95,6MHz Thứ hai 60/1200 380/1440 740/1080 Thứ ba 30/1200 325/1440 740/1080 Thứ tư 60/1200 320/1440 740/1080 Thứ năm 30/1200 325/1440 740/1080 Thứ sáu 30/1200 440/1440 740/1080 Thứ bảy 225/1200 380/1440 740/1080 Chủ nhật 210/1200 250/1440 610/1080 Tỷ lệ trực tiếp/ngày(%) 2,5 - 18,75 17,36 - 30,55 56,48 - 68,5 Nguồn: Tác giả tự tính tốn.

Số liệu trong bảng thống kê chỉ đề cập đến các chương trình, chuyên mục phát thanh trực tiếp, chưa đề cập đến các bản tin đầu giờ hàng ngày cũng đang được đọc trực tiếp trên mỗi kênh.

Số liệu từ bảng thống kê cho thấy, từ việc manh nha bản tin 5 phút đọc trực tiếp từ năm 2003 tại Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM, đến nay, số lượng các chương trình phát thanh trực tiếp ngày càng tăng và tỷ lệ chương trình phát thanh trực tiếp trong tổng số thời lượng phát sĩng cũng tăng theo cơ cấu từng kênh phát sĩng. Kênh nào cĩ tính giải trí, chỉ dẫn cao thì được Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM đầu tư về chất lượng và tăng thời lượng phát sĩng trực tiếp tương ứng. Bởi khơng thể phủ nhận việc các chương trình phát thanh trực tiếp tại Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM đang chịu sự cạnh tranh gay gắt của nhiều phương tiện truyền thơng khác như: truyền hình, báo mạng, báo in.

2.2.3. Đặc thù thính giả của chương trình phát thanh trực tiếp tại Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM

Phương tiện để nghe được các chương trình phát thanh cũng là cách phân loại đối tượng thính giả. Sĩng AM 610KHz địi hỏi phải cĩ thiết bị đầu cuối là chiếc radio hoặc máy tính cĩ nối mạng internet để nghe trực tuyến qua trang web www.voh.com.vn. Vì vậy, đối tượng theo dõi sĩng AM 610KHz là thính giả vùng sâu, vùng xa, vùng ven ngoại thành và các tỉnh lân cận.

Để nghe được sĩng FM 99,9MHz và FM 95,6MHz, thính giả cĩ nhiều sự lựa chọn hơn: chiếc radio, nghe trực tuyến qua trang web www.voh.com.vn hoặc qua chiếc điện thoại di động cĩ tích hợp nghe FM. Vì vậy, đối tượng thính giả của sĩng FM 99,9MHz và FM 95,6MHz đa dạng hơn về lứa tuổi, thành phần, giới tính.

Chính vì phân loại được đối tượng thính giả cho từng kênh phát thanh mà Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM giao các Ban Biên tập chủ động xây dựng chương trình với chủ đề phù hợp với từng đối tượng thính giả. Trong bối cảnh cạnh tranh thơng tin giữa các phương tiện truyền thơng, việc đài phát thanh tổ chức sản xuất các chương trình phát thanh trực tiếp là một nỗ lực lớn, nhằm chuyển tải thơng tin đến người nghe một cách nhanh nhất.

Một phần của tài liệu Chương trình phát thanh trực tiếp trên Đài tiếng nói Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (từ khi Việt Nam gia nhập WTO đến năm 2010 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)