Quy trình sản xuất chương trình phát thanh trực tiếp tại Đài Tiếng nĩi Nhân dân

Một phần của tài liệu Chương trình phát thanh trực tiếp trên Đài tiếng nói Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (từ khi Việt Nam gia nhập WTO đến năm 2010 (Trang 51)

7. Cấu trúc của luận văn

2.3.Quy trình sản xuất chương trình phát thanh trực tiếp tại Đài Tiếng nĩi Nhân dân

Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM

Một chương trình phát thanh trực tiếp trước khi lên sĩng được yêu cầu phải đáp ứng các điều kiện sau đây:

- Kịch bản chương trình: Nhạc hiệu, lời chào - giới thiệu, thể hiện chủ đề xuyên suốt thơng qua các thể loại báo chí, nhạc cắt, nhạc nền, tiếng động, âm nhạc, thời lượng, nhạc chào hết.

- Nhĩm thực hiện: đạo diễn, người dẫn chương trình, phĩng viên và biên tập viên xây dựng kịch bản, kỹ thuật hỗ trợ trong ghi âm, pha và lồng nhạc.

Một chương trình phát thanh trực tiếp thành cơng địi hỏi sự phối hợp thực hiện của nhĩm thực hiện chương trình:

Đạo diễn: Người chịu trách nhiệm chính về nội dung kịch bản và chỉ đạo xử lý các sự cố phát sinh.

Người dẫn chương trình: Chịu sự chỉ đạo của đạo diễn chương trình và trực tiếp xử lý tình huống, dẫn dắt nội dung giao lưu, chuyển tải xuyên suốt chương trình.

Phĩng viên, biên tập viên: cung cấp tác phẩm báo chí cho chương trình, cĩ thể tham gia như một phát thanh viên để tự thể hiện nội dung tác phẩm của mình.

Kỹ thuật viên: Xử lý âm thanh đầu vào và đầu ra, kế cả kết nối máy với thính giả, với xe phát thanh lưu động tại hiện trường.

Trên lý thuyết là như vậy nhưng ngày nay, người dẫn chương trình được gọi là người làm báo phát thanh đa năng, phải tự học hỏi, rèn luyện kỹ năng “n trong 1” để đảm nhận cơng việc. Trong đĩ, một phĩng viên cĩ thể kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ cùng một lúc, vừa là phĩng viên viết kịch bản;

vừa là biên tập viên chịu trách nhiệm mời khách mời; cũng cĩ thể là kỹ thuật viên trực tiếp xử lý âm thanh và kết nối với thính giả qua điện thoại.

Bên cạnh việc tận dụng những ưu thế của chương trình phát thanh trực tiếp tại Việt Nam, Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM chủ động đầu tư trang thiết bị, máy mĩc và cơng nghệ cho đội ngũ phĩng viên, biên tập viên và kỹ thuật viên.

Đối với chương trình phát thanh trực tiếp tại studio, phĩng viên, biên tập viên cĩ thể là người dẫn chương trình, khách mời và thính giả kết nối qua điện thoại được các thư ký chương trình chủ động chọn lọc nên sai sĩt trên sĩng được hạn chế gần như tối đa.

Về chương trình phát thanh trực tiếp lưu động, thường thực hiện vào những dịp lễ, tết, mít tinh, tường thuật kỳ họp Quốc hội, Hội đồng nhân dân,… cĩ kịch bản chi tiết từng phút phát sĩng nên mức độ an tồn làn sĩng cao. Đạo diễn chương trình chỉ xử lý những sự cố phát sinh tại hiện trường và chỉ đạo, kết nối với Biên ủy, bộ phận kỹ thuật phối hợp thực hiện tại phịng thu.

Các chương trình phát thanh trực tiếp tại Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM được các Ban Biên tập xây dựng nhiều khung thời lượng. Chẳng hạn cĩ chuyên mục, tiết mục trực tiếp cĩ thời lượng chỉ từ 5 phút đến 15 phút. Do đĩ, điểm hạn chế đầu tiên cần khắc phục là các chương trình phát thanh trực tiếp tại Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM dù cĩ thời lượng ít (5 phút - 15 phút) cũng cẩn phải được các phĩng viên chủ động viết kịch bản rõ ràng, chi tiết để đảm báo tính an tồn làn sĩng, dễ dàng xử lý các tình huống phát sinh ngồi mong muốn,… Đây cũng là cách để người làm chương trình thể hiện sự tơn trọng đối với bạn nghe Đài.

Mỗi chương trình phát thanh trực tiếp sẽ được xây dựng kịch bản chi tiết, phù hợp tiêu chí chương trình, với đầy đủ các phần cơ bản:

- Nhạc hiệu. - Thời lượng.

- Lời giới thiệu (chú ý ngơn ngữ phát thanh). - Nhạc cắt.

- Nhạc nền, tiếng động minh họa.

- Chuyên mục, tiết mục, tin, bài, phĩng sự,… đã dựng trước. - Chuẩn bị câu hỏi phỏng vấn dự phịng.

- Chuẩn bị khách mời. - Phĩng viên hiện trường.

- Chọn lọc thính giả trước khi đưa lên sĩng,… kết nối thính giả tương tác với chương trình.

Tùy theo đặc thù của từng chương trình mà phĩng viên, biên tập viên chọn đề tài phù hợp đối tượng thính giả. Chẳng hạn, với chương trình phát thanh trực tiếp “Đối thoại cùng Chính quyền thành phố” thực hiện vào ngày thứ bảy cuối cùng của tháng, 60 phút phát sĩng trực tiếp, từ 9h đến 10h, đề tài được chọn là những vấn đề nĩng mà cử tri, thính giả thành phố quan tâm như: kẹt xe, ngập nước, giá cả thị trường biến động,…

Từ năm 2004 đến nay, các phĩng viên, biên tập viên của Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM đều khơng cịn sử dụng máy ghi âm thu băng cassette, băng cối, trích băng âm thanh bằng hình thức thủ cơng nữa. Thay vào đĩ là được trang bị máy ghi âm kỹ thuật số dung lượng cao, phần mềm trích băng âm thanh trên máy vi tính. Các thiết bị kỹ thuật số đã hỗ trợ cho việc triển khai các chương trình phát thanh trực tiếp được dễ dàng và nhanh chĩng.

Từ năm 2008 đến nay, Ban Biên tập Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM đưa vào sử dụng phần mềm duyệt tin bài Enews, phần mềm quản lý thù lao,... gĩp phần tiết kiệm văn phịng phẩm và quản lý tin bài của từng cá nhân theo

phân cơng trực, duyệt và chịu trách nhiệm tin, bài trên các kênh của Đài hàng tuần. Như vậy, tồn thể phĩng viên, biên tập viên thuộc các Ban biên tập Đài đều sử dụng gửi duyệt tin bài thơng qua hệ thống duyệt tin bài Enews (kể cả chương trình phát thanh truyền thống hay phát thanh trực tiếp). Thơng qua các tuần trực, Biên ủy cĩ thể đánh giá được trình độ của tất cả các phịng viên, biên tập viên dù thuộc mình quản lý hay khơng.

Các chương trình phát thanh nĩi chung tại Đài Tiếng nĩi nhân dân TPHCM được duyệt theo quy trình như sau:

Tác phẩm báo chí (tin, bài, phỏng vấn, bình luận, tường thuật) được phĩng viên, biên tập viên các Ban Biên tập viết, biên tập thành sản phẩm hồn chỉnh. Sau đĩ, mỗi phĩng viên, biên tập viên dùng địa chỉ cá nhân trên phần mềm duyệt tin bài Enews để chuyển đến Trưởng (hoặc phĩ) Ban biên tập duyệt sản phẩm. Tiếp sau đĩ, biên tập viên chịu trách nhiệm sắp xếp các sản phẩm thành một chương trình hồn chỉnh và chuyển đến Biên ủy duyệt. Khi Biên ủy đã duyệt xong cũng là lúc biên tập viên sẽ phối hợp với các xướng ngơn viên, kỹ thuật viên thực hiện chương trình.

Tùy từng cách tổ chức thực hiện chương trình phát thanh trực tiếp mà mỗi Ban biên tập phụ trách chương trình phát thanh trực tiếp tổ chức thực hiện và phát huy ưu thế riêng của mình.

Do nhu cầu ngày càng cao của các thính giả tham gia kết nối trực tiếp vào các chương trình phát thanh trực tiếp nên cĩ nhiều ý kiến thính giả phàn nàn rằng trong một số chương trình hay, hấp dẫn của các kênh sĩng phát thanh, khơng lần nào họ cĩ thể điện thoại vào được vì đường dây bận. Cĩ người cịn cho rằng khi lên sĩng trực tiếp, nhiều ban biên tập chương trình đã hạn chế các kênh tương tác để xử lý an tồn trên sĩng, và chủ động gọi điện đến thính giả cĩ đăng ký trước.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Chương trình phát thanh trực tiếp trên Đài tiếng nói Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (từ khi Việt Nam gia nhập WTO đến năm 2010 (Trang 51)