7. Cấu trúc của luận văn
2.4. Đánh giá các chương trình phát thanh trực tiếp tại Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM
nĩi Nhân dân TPHCM
Hiện nay, thời lượng phát sĩng cố định nhưng các chương trình phát thanh trực tiếp tại Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM tăng về số lượng.
Theo số liệu thống kê của từng Ban Biên tập đảm nhận chương trình phát thanh trực tiếp, tùy vào thời lượng phát sĩng, vào tính chất, phương pháp dẫn dắt và nội dung cụ thể mà số lượt thính giả quan tâm gọi điện và gửi thư về chương trình khác nhau. Số lượt thính giả gọi về nhiều tập trung ở những chương trình mang tính chất giao lưu, ca nhạc – giải trí, giải đáp về tâm sinh lý, sức khỏe thường thức, giảp pháp chống ùn tắc giao thơng, chống ngập lụt,…
Để cĩ số liệu phân tích cụ thể, tác giả và nhĩm bạn đã thực hiện cuộc điều tra trên 500 thính giả bằng phiếu thăm dị, thực hiện tháng 7/2011. Cuộc điều tra này tiến hành theo phương pháp phát 200 phiếu thăm dị tại TPHCM và 300 phiếu thăm dị trực tiếp các thính giả tham gia chương trình qua điện thoại sau khi chương trình kết thúc.
Hàng ngày và hàng tuần, mỗi kênh phát thanh AM 610KHz, FM 99,9MHz và FM 95,6MHz đều cĩ các chương trình phát thanh trực tiếp khác nhau, phục vụ đối tượng thính giả khác nhau. Do đĩ, khi thực hiện cuộc khảo sát này, nhĩm thực hiện chọn ra trong mỗi kênh 4 chương trình phát thanh trực tiếp tiêu biểu cho từng kênh.
Hình 2.2. Đánh giá mức độ theo dõi của thính giả qua từng kênh
Tổng số phiếu: 500
Kênh
Đánh giá mức độ theo dõi Thường
xuyên
phiếu phiếu phiếu phiếu
AM 610KHz 105 21 53 10,6 95 19 247 49,4
FM 99,9MHz 317 63,4 38 7,6 55 11 95 19
FM 95,6MHz 296 59,2 48 9,6 49 9,8 107 21,4
Nguồn: Tác giả tự tính tốn
Qua kết quả điều tra xã hội học được thực hiện trong tháng 7/2011, mức độ theo dõi của thính giả đã thể hiện, đa số thính giả cĩ nghe thường xuyên chương trình phát thanh trực tiếp, nhưng nghe nhiều trên 2 kênh FM 99,9MHz (63,4%) và FM 95,6MHz (59,2%). Cịn kênh AM 610KHz, tuy vẫn cĩ 21% thính giả nghe thường xuyên nhưng như phân tích ở phần đặc thù thính giả nghe Đài đã hạn chế sự lan tỏa của các chương trình phát thanh trực tiếp trên kênh AM 610KHz.
Qua khảo sát cho thấy, các chương trình phát thanh trực tiếp thường cĩ tính giải trí, giao lưu, tính chỉ dẫn và thỉnh thoảng cĩ chương trình cĩ kèm quà tặng thính giả (tinh thần hoặc vật chất) nên đều nhận được sự quan tâm của thính giả.
2.4.1. Trên kênh AM 610KHz
Bốn chương trình phát thanh trực tiếp tiêu biểu trên kênh AM 610KHz được chọn khảo sát bao gồm: Chương trình “Tư vấn tiêu dùng”, “Tư vấn pháp luật”, “Giọng ca cải lương hàng tuần”, “Giọng hát hay hàng tuần”. Lý do chọn khảo sát 4 chương trình phát thanh trực tiếp nêu trên là do 4 chương trình này cĩ thời gian xây dựng và lên sĩng từ 6 năm trở lên, cĩ lượng thính giả ổn định. Từ số liệu điều tra xã hội học cho thấy:
Hình 2.3. Bảng đánh giá chương trình phát thanh trực tiếp trên kênh AM 610KHz.
Kênh
Tên Chương
trình
Đánh giá mức độ theo dõi Thường
xuyên
Thỉnh thoảng
Ít khi Khơng bao
giờ SP TL SP TL SP TL SP TL AM 610KHz Tư vấn tiêu dùng 162 32,4 48 9,6 56 11,2 234 46,8 Tư vấn pháp luật 155 31 56 11,2 93 18,6 196 39,2 Giọng ca cải lương hàng tuần 311 62,2 87 17,4 62 12,4 40 8 Giọng hát hay hàng tuần 309 61,8 112 22,4 46 9,2 33 6,6 Kênh Tên Chương trình Chất lượng chương trình
Hay Khá Bình thường Khơng cĩ ý
kiến SP TL SP TL SP TL SP TL AM 610KHz Tư vấn tiêu dùng 104 20,8 60 12 82 16,4 254 50,8 Tư vấn pháp luật 79 15,8 86 17,2 129 25,8 206 41,2 Giọng ca cải lương hàng tuần 246 49,2 124 24,8 75 15 55 11 Giọng hát hay hàng tuần 188 37,6 49 9,8 213 42,6 50 10 Nguồn: Tác giả tự tính tốn
Bảng đánh giá mức độ theo dõi 4 chương trình phát thanh trực tiếp trên kênh AM 610KHz đã phân định rõ nhu cầu thơng tin của thính giả.
- Chương trình “Tư vấn tiêu dùng”, 45 phút phát sĩng trực tiếp, phát thanh lúc 15g30-16g15, thứ bảy hàng tuần. Đặc thù chương trình là thực hiện tại phịng thu trực tiếp. Đây là chương trình phát thanh trực tiếp cĩ hợp đồng tài trợ - một hình thức xã hội hĩa chương trình phát thanh. Tuy nhiên, chủ đề và nhĩm thực hiện chương trình do Ban Kinh tế của Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM đảm nhận. Tùy vào chủ đề của chương trình mà khách mời hàng tuần là đại diện các chuyên gia trong từng lĩnh vực, cĩ thể là doanh nghiệp sản xuất, nhà phân phối, bác sĩ,… đến tham gia trả lời trực tiếp những thắc mắc của các thính giả gọi điện về chương trình. Nhĩm thực hiện chương trình gồm 7 người: 1 đạo diễn chương trình, 1 người dẫn chương trình, 2 thư ký kết nối chương trình với thính giả, 2 kỹ thuật viên và một khách mời là chuyên gia. Đây cũng là chương trình quảng bá hàng hĩa và dịch vụ trong nước, hưởng ứng cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”. Lợi thế của chương trình là tư vấn các sản phẩm, dịch vụ liên quan đến sinh hoạt thường ngày của người dân, được phát tiếp nối sau giờ phát của chương trình “Giọng ca cải lương hàng tuần” nên lượng thính giả ổn định (tỷ lệ thính giả nghe thường xuyên là 32,4%). Tuy nhiên, do chương trình chỉ phát một lần, khơng phát lại nên với những đề tài hay, hấp dẫn lại khĩ chuyển tải rộng rãi người nghe. Mặc khác, thính giả của Chương trình “Tư vấn tiêu dùng” là người nghe nối tiếp từ chương trình “Giọng ca cải lương hàng tuần” nên chưa đúng thính giả kỳ vọng của chương trình. Ngồi ra, do cách chọn đề tài, mời chuyên gia tư vấn cịn trùng lắp, người dẫn chương trình chưa sáng tạo, đổi mới trong cách viết kịch bản và dẫn chương trình nên khơng thể tránh khỏi việc cĩ những chương trình gây nhàm chán cho người nghe.
- Chương trình “Tư vấn pháp luật”, 30 phút phát sĩng trực tiếp, phát thanh lúc 21g30-22g00, thứ tư hàng tuần. Ban Thư ký Biên tập chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện. Đặc thù chương trình là thực hiện tại phịng thu trực
tiếp. Đây là chương trình phát thanh trực tiếp nhằm giải đáp, cung cấp kiến thức về pháp luật vào cuộc sống. Liên quan đến khía cạnh pháp luật nhưng chương trình khơng khơ khan vì diễn giả tham gia trong chương trình là các luật sư uy tín, dùng ví dụ minh họa dễ nghe, dễ hiểu và dễ khắc phục. Nhĩm thực hiện chương trình gồm 7 người: 1 đạo diễn chương trình, 1 người dẫn chương trình, 1 thư ký kết nối chương trình với thính giả, 2 kỹ thuật viên và 1 – 2 khách mời là chuyên gia.
- Chương trình “Giọng ca cải lương hàng tuần”, 90 phút phát sĩng trực tiếp, phát thanh lúc 14g00-15g30, thứ bảy hàng tuần. Ban Văn nghệ phối hợp cùng Phịng Tổ chức – Hành chính tổ chức thực hiện. Đặc thù chương trình là diễn ra tại hội trường Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM, là điểm hẹn của những cơng chúng thích được xem trực tiếp, vừa đáp ứng nhu cầu của thính giả ở xa được nghe phát thanh trực tiếp trên sĩng phát thanh AM 610KHz. Nhĩm thực hiện chương trình gồm 5 người: 1 đạo diễn chương trình, 1 người dẫn chương trình, 1 thư ký kết nối chương trình với thính giả, 2 kỹ thuật viên. Ngồi ra cịn cĩ một ban giám khảo (4 người) và 4 thí sinh tham gia dự thi. Do chương trình vừa là sân chơi của các thính giả yêu thích bộ mơn cải lương, vừ cĩ sự nối kết giao lưu giữa thính giả tại các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long cùng với người dẫn chương trình nổi tiếng là Hữu Luân nên chương trình phát huy tối đa sự sinh động, hấp dẫn của một chương trình phát thanh trực tiếp về giải trí. Chương trình phát huy phần giao lưu, tương tác với thính giả qua việc đọc thư, đọc thơ vui do thính giả gửi về, kết nối điện thọai với thính giả đang nghe chương trình,…
- Chương trình “Giọng hát hay hàng tuần”, 90 phút phát sĩng trực tiếp, phát thanh lúc 9g30-11g00, chủ nhật hàng tuần. Ban Văn nghệ phối hợp cùng Phịng Tổ chức – Hành chính tổ chức thực hiện. Đặc thù chương trình là
trường Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM, là điểm hẹn của khán thính giả xem trực tiếp, vừa phát thanh trực tiếp trên sĩng phát thanh AM 610KHz. Nhĩm thực hiện chương trình gồm 4 người: 1 đạo diễn chương trình, 1 người dẫn chương trình, 2 kỹ thuật viên. Ngồi ra cịn cĩ một ban giám khảo (4 người) và 4 thí sinh tham gia dự thi. Trong quá trình diễn ra cuộc thi giữa các thí sinh cĩ mặt tại khán phịng, cịn cĩ cuộc thi đố vui cùng hát giữa các khán giả đang xem trực tiếp tại sân khấu Đài, là sân chơi của các thính giả yêu thích nhạc trẻ. Chương trình “Giọng hát hay hàng tuần” vừa là sân chơi cho giới trẻ, vừa phát huy tối đa sự sinh động, hấp dẫn của một chương trình phát thanh trực tiếp giải trí.
Chính vì khai thác đúng nhu cầu giải trí của thính giả ở hai loại hình ca cổ cải lương và ca nhạc nên hai chương trình phát thanh trực tiếp “Giọng ca cải lương hàng tuần” và “Giọng hát hay hàng tuần” đã duy trì được lượng thính giả theo dõi thường xuyên, chiếm tỷ lệ cao. Ở chương trình “Giọng ca cải lương hàng tuần” tỷ lệ thính giả nghe thường xuyên là 62,2% và tại chương trình “Giọng hát hay hàng tuần” 61,8%.
Bên cạnh số liệu về điều tra xã hội học nhằm đánh giá mức độ quan tâm của thính giả với từng chương trình phát thanh trực tiếp trên kênh AM 610KHz, cịn cĩ tiêu chí nghiệp vụ để đánh giá về việc tổ chức sản xuất từng chương trình phát thanh trực tiếp. Theo quy trình sản xuất các chương trình phát thanh trực tiếp đã nêu ở phần 2.3, các Ban Biên tập tuân thủ quy trình và xử lý tình huống tủy đặc thù từng chương trình. Trong quá trình tác nghiệp, đạo diễn chỉ đạo hoặc “ngắt” sĩng kịp thời những trường hợp thính giả cĩ thái độ quá khích. Thời lượng của những chương trình phát thanh trực tiếp trên kênh AM 610KHz dao động từ 30 đến 90 phút, được thính giả nghe Đài đánh giá là tương đối hợp lý. Bố cục chương trình phát thanh trực tiếp được xây dựng thành các phần cụ thể như: giao lưu với chuyên gia hoặc khách mời tại
phịng thu, giao lưu với thính giả, bài hát, phĩng sự chèn… Dù số thính giả gọi về hơn 10 cuộc/chương trình nhưng số thính giả được kết nối tương tác với chương trình dao động từ 3 đến 7 thính giả tùy chương trình.
2.4.2. Trên kênh FM 99,9MHz
Bốn chương trình phát thanh trực tiếp tiêu biểu trên kênh FM 99,9MHz được chọn khảo sát bao gồm: Chương trình “Sài Gịn Buổi sáng”, “Sài Gịn Buổi chiều”, “Nốt nhạc thứ bảy”, “Trị chuyện đêm khuya”. Lý do chọn khảo sát 4 chương trình phát thanh trực tiếp nêu trên là do 4 chương trình này cĩ thời gian xây dựng và lên sĩng từ 3 năm trở lên, cĩ lượng thính giả ổn định. Từ số liệu điều tra xã hội học cho thấy:
Hình 2.4. Bảng đánh giá chương trình phát thanh trực tiếp trên kênh FM 99,9MHz. Tổng số phiếu: 500 Kênh Tên Chương trình
Đánh giá mức độ theo dõi Thường
xuyên
Thỉnh thoảng
Ít khi Khơng bao
giờ SP TL SP TL SP TL SP TL FM 9,9MHz Sài Gịn Buổi Sáng 296 59,2 58 11,6 72 14,4 74 14,8 Sài Gịn Buổi Chiều 225 45 117 23,4 99 19,8 59 11,8 Nốt nhạc thứ bảy 197 39,4 132 26,4 95 19 76 15,2 Trị chuyện đêm khuya 208 41,6 99 19.8 143 28.6 50 10 Kênh Tên Chương Chất lượng chương trình Hay Khá Bình Khơng cĩ ý
SP TL SP TL SP TL SP TL FM 9,9MHz Sài Gịn Buổi Sáng 79 15,8 158 31,6 163 32,6 100 20 Sài Gịn Buổi Chiều 38 7,6 188 37,6 214 42,8 60 12 Nốt nhạc thứ bảy 46 9,2 149 29,8 211 42,2 94 18,8 Trị chuyện đêm khuya 29 5,8 99 19,8 223 44,6 95 19 Nguồn: Tác giả tự tính tốn
Bảng đánh giá mức độ theo dõi 4 chương trình phát thanh trực tiếp trên kênh FM 99,9MHz đã phân định rõ nhu cầu thơng tin của thính giả.
- Chương trình “Sài Gịn Buổi sáng”, 60 phút phát sĩng trực tiếp, phát thanh lúc 6g00-7g00, từ thứ hai đến chủ nhật hàng tuần. Đặc thù chương trình là thực hiện tại phịng thu trực tiếp. Đây là chương trình phát thanh trực tiếp do Ban FM của Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM đảm nhận, chuyển tải tất cả những vấn đề thời sự bạn nghe Đài quan tâm như thơng tin kinh tế - chính trị - xã hội – văn hĩa. Tùy vào chủ đề “nĩng” hàng ngày mà chương trình cĩ những bài phản ánh, băng phỏng vấn các chuyên gia trong từng lĩnh vực. Nhĩm thực hiện chương trình gồm 3 người: 1 đạo diễn chương trình, 1 người dẫn chương trình, 1 kỹ thuật viên; ngồi ra cịn cĩ các phĩng viên, biên tập viên thực hiện các mục điểm báo buổi sáng, chuyên mục thể thao. Đây cũng là chương trình thời sự của kênh FM 99,9MHz tiếp nối sau giờ tiếp âm chương trình thời sự AM 610KHz của Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM và được phát sĩng vào đầu ngày làm việc nên lượng thính giả ổn định (tỷ lệ thính giả nghe thường xuyên là 59,2%). Ngồi ra, trong chương trình cịn cĩ các chuyên mục định kỳ như: Phản ánh – Phản hồi, Trị chuyện đầu tuần, giá cả thị trường,…
- Chương trình “Sài Gịn Buổi chiều”, 45 phút phát sĩng trực tiếp, phát thanh lúc 18g00-18g45, từ thứ hai đến chủ nhật hàng tuần. Đặc thù chương trình là thực hiện tại phịng thu trực tiếp. Đây là chương trình phát thanh trực tiếp do Ban FM của Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM đảm nhận, chuyển tải tất cả những vấn đề thời sự bạn nghe Đài quan tâm như thơng tin kinh tế - chính trị - xã hội – văn hĩa. Tùy vào chủ đề “nĩng” hàng ngày mà chương trình cĩ những bài phản ánh, băng phỏng vấn các chuyên gia trong từng lĩnh vực. Nhĩm thực hiện chương trình gồm 3 người: 1 đạo diễn chương trình, 1 người dẫn chương trình, 1 kỹ thuật viên; ngồi ra cịn cĩ các phĩng viên, biên tập viên thực hiện các chuyên mục dựng trước. Đây được xem như là chương trình thời sự tiếp nối chương trình “Sài Gịn Buổi sáng” và được phát sĩng vào giờ tan tầm nên lượng thính giả ổn định (tỷ lệ thính giả nghe thường xuyên là 45%). Ngồi ra, trong chương trình cịn cĩ các chuyên mục định kỳ như: Lướt web, giá cả thị trường, siêu thị của bạn, văn hĩa văn nghệ,…
- Chương trình “Nốt nhạc thứ bảy”, 55 phút phát sĩng trực tiếp, phát thanh lúc 10g05-11g00, phát lại 22g00-23g00 thứ bảy hàng tuần. Đặc thù chương trình là thực hiện tại phịng thu trực tiếp. Đây là chương trình phát thanh trực tiếp do Ban FM của Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM đảm nhận. Nhĩm thực hiện chương trình gồm 5 người: 1 đạo diễn chương trình, 1 người dẫn chương trình, 1 thư ký kết nối thính giả và 2 kỹ thuật viên. Đây là chương trình tạo một sân chơi, giao lưu của thính giả trẻ đối với giới văn nghệ sĩ, cĩ tính giải trí cao và được phát sĩng vào ngày nghỉ cuối tuần nên lượng thính giả ổn định (tỷ lệ thính giả nghe thường xuyên là 39%).
- Chương trình “Trị chuyện đêm khuya”, 60 phút phát sĩng trực tiếp, phát thanh lúc 22g00-23g00, thứ sáu hàng tuần. Đặc thù chương trình là
Ban FM của Đài Tiếng nĩi Nhân dân TPHCM đảm nhận. Nhĩm thực hiện chương trình gồm 6 người: 1 đạo diễn chương trình, 1 người dẫn chương trình, 1 thư ký kết nối thính giả, 2 kỹ thuật viên và 1 chuyên gia tư vấn. Chương trình sẽ kết nối trực tiếp với thính giả, là nơi để thính giả giải bày tâm