Thực trạngvà hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xây dựng byd việt nam (Trang 52)

a) Thực trạng sử dụng vốn lưu động

Nghiờn cứu cơ cấu vốn lưu động để thấy được tỡnh hỡnh phõn bổ vốn lưu động và tỡnh trạng của từng khoản trong cỏc giai đoạn luõn chuyển, từ đú phỏt hiện những tồn tại hay trọng điểm cần quản lý và tỡm giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cụng ty. Để đỏnh giỏ cơ cấu vốn này ta nghiờn cứu bảng biểu sau:

Bảng 2.8: Cơ cấu vồn lưu động của cụng ty

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Lượng % Lượng % Lượng %

Tổng cộng 27.098 100% 34.200 100% 46.000 100%

1. Tiền 1.654 6,10% 2.421 7,08% 2.658 5,78%

2. Cỏc khoản phải thu 10.715 39,54% 12.146 35,51% 21.290 46,28% - Phải thu khỏch hàng 10.406 38,40% 12.389 36,23% 16.315 35,47% - Trả trước cho người bỏn - - - - 5.638 12,26%

- Dự phũng khoản khú đũi - - - 619 -1,81% -912 -1,98%

3. Hàng tồn kho 14.512 53,55% 19.316 56,48% 16.292 35,42%

4. TSLĐ khỏc 217 0,80% 317 0,93% 5.760 12,52%

( Nguồn : BCTC của cụng ty từ năm 2009- 2011)

Từ bảng 2.8 ta thấy :

• Vốn bằng tiền:

- Năm 2009 là 1.654 triệu đồng chiếm 6,10% trong tổng vốn lưu động tại cụng ty.

- Năm 2010, số vốn này tăng lờn là 2.421 triệu đồng chiếm 7,08% trong tổng vốn lưu động tại cụng ty.

- Năm 2011, số vốn này tăng lờn là 2.658 triệu đồng, nhưng tỷ trọng chỉ chiếm 5,78% trong tổng vốn lưu động tại cụng ty.

Vốn bằng tiền chiếm tỷ trọng nhỏ trong vốn lưu động từ chỉ từ 5%-7%, điều đặn tăng qua cỏc năm.

• Về cỏc khoản phải thu:

Cỏc khoản phải thu của khỏch hàng tăng lờn qua cỏc năm cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối. Đõy là một điều bất lợi cho cụng ty, nú chứng tỏ cụng ty đó và đang ngày càng bị chiếm dụng vốn nhiều hơn. Hơn thế nữa, điều này sẽ làm cho cụng ty tạm thời thiếu vốn lưu động để tiến hành hoạt động kinh doanh, muốn đảm bảo cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doang của mỡnh được liờn tục, đũi hỏi cụng ty phải đi vay vốn, phải trả lói trong khi đú số tiền khỏch hàng chịu thỡ cụng ty lại khụng thu được lói. Đõy là một trong những vấn đề đũi hỏi cụng ty cần quan tõm và quản lý chặt hơn trỏnh tỡnh trạng khụng tốt như: Nợ khú đũi, nợ khụng cú khả năng trả, rủi ro trong kinh doanh, rủi ro về tài chớnh... của cụng ty.

Khoản trả trước cho người bỏn chỉ xuất hiện vào năm 2011 là 5.638 triệu đồng chiếm 12,26% nguồn vốn lưu động. Điều này là tốt cho cụng ty, chứng tỏ cụng ty ngày càng cú uy tớn hơn trong kinh doanh.

• Đối với hàng tồn kho

Cũng từ bảng 2.8 ta thấy hàng tồn kho của cụng ty cú xu hướng ngày càng tăng với tốc độ tăng cao. Cụ thể:

Năm 2009 hàng tồn kho của cụng ty là 14.512 triệu đồng (chiếm 53,55%). Năm 2010 hàng tồn kho của cụng ty là 19.316 triệu đồng (chiếm 56,48%). Năm 2011 hàng tồn kho của cụng ty là 16.292 triệu đồng (chiếm 35,42%).

So sỏnh giữa năm 2010 và năm 2009 thỡ hàng tồn kho tăng cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối. Nguyờn nhõn làm cho hàng tồn kho của cụng ty tăng lờn là: Do Sản phẩm của cụng ty là những cụng trỡnh xõy dựng, vật kiến trỳc... cú quy mụ lớn, kết cấu phức tạp mang tớnh đơn chiếc, thời gian sản xuất sản phẩm xõy lắp lõu dài. Khi thi cụng xõy dựng chưa được hoàn thiện thỡ chưa được chủ đõu tư nghiệm thu thanh toỏn trả tiờn. Mà chi phớ mua nguyờn vật liệu thi cụng, xõy dựng cụng ty vẫn phải bỏ ra để mua. Khõu tạm ứng, thanh toỏn với chủ đõu tư cũn chậm trễ, cú nhiều vướng mắc. Như vậy chi phớ bỏ ra để xõy dựng lớn, nhưng vẫn khụng cú doanh thu.

Đến năm 2011 lượng hàng tồn kho đó giảm đỏng kể so với năm 2010 chỉ cũn 16.292 trđ (chiếm 35,42% vốn lưu động). Cho thấy việc việc thi cụng hoàn thành cỏc cụng trỡnh được triển khai nhanh hơn. Cụng ty đó đầu tư vào mỏy múc, cụng nghệ tốt hơn để đẩy nhanh được tiến độ thi cụng. Cụng tỏc nghiệm thu thanh toỏn với chủ đầu tư được giải quyết nhanh hơn. Giỳp cho cụng ty thu hồi vốn được nhanh hơn.

Như vậy, qui mụ vốn lưu động ngày càng tăng, cụ thể là năm 2010 tăng 7.102 trđ so với năm 2009, năm 2011 tăng 11.800 trđ so với năm 2010. Điều này chứng tỏ DN ngày càng mở rộng lĩnh vực kinh doanh của mỡnh bằng vốn lưu động. Đõy là điều bất lợi đối với cụng ty. Để cú thể hiểu rừ hơn, ta phải xem vốn lưu động của cụng ty cú được tài trợ một cỏch vững chắc hay khụng? Ta dựa vào bảng biểu sau:

Bảng 2.9: Nguồn tài trợ vốn lưu động

Đơn vị: Triệu đồng

1. Nợ ngắn hạn 5.348 9.766 29.518

2. Tồn kho 14.512 19.316 16.292

3. Cỏc khoản phải thu 10.715 12.146 21.290

4. Tổng tồn kho và cỏc khoản phải thu 25.227 31.462 37.582

(Nguồn: BCĐKT của cụng ty năm 2009-2011)

Nhu cầu VLĐ thường xuyờn = Nguồn vốn dài hạn - TSCĐ và đầu tư dài hạn = TSLĐ - Nguồn vốn ngắn hạn

Vậy nhu cầu VLĐ thường xuyờn của năm 2009 - 2011 là: Năm 2009 = 25.227 - 5.348 = 19.879 (trđ)

Năm 2010 = 31.462 - 9.766 = 21.696 (trđ) Năm 2011 = 37.582 - 29.518 = 8.064 (trđ)

Từ đú ta thấy nhu cầu VLĐ thường xuyờn > 0 cú nghĩa là nguồn vốn dài hạn dư thừa đầu tư vào tài sản cố định, phần dư thừa đú đầu tư vào tài sản lưu động. Đồng thời, tài sản lưu động > nguồn vốn ngắn hạn, do vậy khả năng thanh toỏn của DN tốt. DN khụng cần nhận vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh của mỡnh.

Trờn đõy là những đỏnh giỏ sơ qua về cơ cấu vốn lưu động và nguồn tài trợ VLĐ. Bờn cạnh thành tựu đạt được thỡ DN vẫn cũn tồn tại nhiều vấn đề cần khắc phục. Để thấy được hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cụng ty như thế nào, ta đi xem xột tỡnh hỡnh thanh toỏn của cụng ty trong mấy năm gần đõy.

Tỡnh hỡnh tài chớnh của DN được thể hiện khỏ rừ nột qua cỏc chỉ tiờu về khả năng thanh toỏn. Khả năng thanh toỏn của DN phản ỏnh mối quan hệ tài chớnh giữa cỏc khoản cú khả năng thanh toỏn trong kỳ với cỏc khoản phải thanh toỏn trong kỳ.

Bảng 2.10: Tỡnh hỡnh thanh toỏn của BYD

Đơn vị: Triệu đồng

1. TSLĐ 27.098 34.200 46.000

2. Nợ ngắn hạn 5.348 9.766 29.518

3. Cỏc khoản phải thu 10.715 12.146 21.290

4. Tiền hiện cú 1.654 2.421 2.658

5. Hệ số thanh toỏn ngắn hạn:

5 = (1/2) 5,07 3,50 1,56

6. Hệ số thanh toỏn nhanh:

6 = ((3+4)/2) 2,31 1,49 0,81

(Nguồn : BCTC của cụng ty năm 2009-2011)

Từ bảng 2.10 ta thấy:

♦ Hệ số thanh toỏn ngắn hạn của cụng ty:

Hệ số thanh toỏn ngắn hạn của cụng tu luụn lớn hơn 1, chứng tỏ tỡnh hỡnh thanh toỏn của cụng ty rất tốt. Nhưng điều đú cũng chưa phản ỏnh thực đươc khả năng thanh toỏn trong ngắn hạn của cụng ty vỡ trong bảng cơ cấu nguồn vốn luuw động của cụng ty thỡ tỷ lệ hàng tồn kho chiếm rất lớn ( hơn 50%) trong tổng tài sản lưu động (xem bảng 2.8) 2ức là cú thể cú một lượng lớn Tài sản lưu động tồn trữ lớn, phản ỏnh việc sử dụng tài sản khụng hiệu quả, vỡ bộ phận này khụng vận động khụng sinh lời.. Và khi đú khả năng thanh toỏn của doanh nghiệp thực tế sẽ là khụng cao nếu khụng muốn núi là khụng cú khả năng thanh toỏn. Tỷ số này giảm qua cỏc năm cho thõy khả năng thanh toỏn trong ngắn hạn của cụng ty ngày càng yếu.

♦ Hệ số thanh toỏn nhanh:

Hệ số này núi lờn tỡnh trạng tài chớnh ngắn hạn của một DN cú lành mạnh khụng. Về nguyờn tắc, hệ số này càng cao thỡ khả năng thanh toỏn cụng nợ càng cao và ngược lại. Hệ số này bằng 1 hoặc lớn hơn, cho thấy khả năng đỏp ứng thanh toỏn ngay cỏc khoản nợ ngắn hạn cao. DN khụng gặp khú khăn nếu cần phải thanh toỏn ngay cỏc khoản nợ ngắn hạn. Trỏi lại, nếu hệ số thanh toỏn nhanh nhỏ hơn 1, DN sẽ khụng đủ khả năng thanh toỏn ngay lập tức toàn bộ khoản nợ ngắn hạn hay núi

chớnh xỏc hơn, DN sẽ gặp nhiều khú khăn nếu phải thanh toỏn ngay cỏc khoản nợ ngắn hạn. Trong năm 2009 và 2010 hệ số này lớn hơn 1 (2,31 và 1,49) như vậy khả năng đỏp ứng ngay cỏc khoản nợ của DN cao, riờng năm 2011 hệ số này đó giảm xuống nhỏ hơn 1, như vậy cho thấy trong năm DN đó gặp nhiều khú khăn khả năn thanh toỏn này cỏc khoản nợ ngắn hạn là khụng thể.

Để cú thể đỏnh giỏ và rỳt ra những kết luận chớnh xỏc về hoạt động tài chớnh của cụng ty trong 3 năm liờn tục, cần phải cú thờm những căn cứ và thụng tin cần thiết như:

- Mục tiờu hoạt động của doanh nghiệp. - Thụng tin về thị trường đầu vào và đầu ra.

- Đặc điểm kinh tế kỹ thuật, qui trỡnh cụng nghệ, qui mụ kinh doanh, khả năng hiện tại và tiềm năng của DN.

- So sỏnh với số liệu trung bỡnh của ngành và ở cỏc DN khỏc. Túm lại, khả năng thanh toỏn của cụng ty ngày càng tốt. Tuy nhiờn nú chưa được cao, cụng ty cần tỡm giải phỏp phự hợp để đạt được mục tiờu cuối cựng của mỡnh.

b) Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Để đỏnh giỏ xem cụng ty đó sử dụng vốn lưu động của mỡnh như thế nào, hiệu quả ra sao? Ta nghiờn cứu bảng biểu sau:

Bảng 2.11: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của BYD

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1. Doanh thu thuần 75.125 80.125 81.236

2. VLĐ bỡnh quõn sử dụng trong kỳ 28.036 30.649 40.100

3. Lợi nhuận sau thuế 3.976 3.240 2.256

4. Hiệu suất sử dụng VLĐ (1/2) 2,68 2,61 2,03

5. Tỷ suất lợi nhuận VLĐ (3/2) 14,18% 10,57% 5,63%

7. Số ngày luõn chuyển của một

vũng quay VLĐ 136 140 180

8. Hệ số đảm nhiệm VLĐ (2/1) 0,37 0,38 0,49

9. Mức tiết kiệm VLĐ -502 724 8.964

(Nguồn : BCTC của cụng ty năm 2009-2011)

• Hiệu suất sử dụng vốn lưu động:

Trong giai đoạn 2009 - 2011, hiệu suất sử dụng vốn lưu động tại cụng ty tăng đó giảm.

- Năm 2009, một đồng vốn lưu động của cụng ty tạo ra 2,68 đồng doanh thu.

- Năm 2010, một đồng vốn lưu động của cụng ty tạo ra 2,61 đồng doanh thu. - Năm 2011, một đồng vốn lưu động của cụng ty tạo ra 2,03 đồng doanh thu. Nhỡn chung, hiệu suất sử dụng vốn lưu động của cụng ty trong cỏc năm qua là khỏ tốt, nhưng cú chiều hướng đi xuống. Doanh nghiệp cần tỡm giải phỏp thớch hợp hơn để quản lý hiệu quả sử dụng vốn của mỡnh.

• Tỷ suất lợi nhuận.

Cựng với sự tăng lờn của doanh thu qua cỏc năm thỡ tỷ suất lợi nhuận của cụng ty lại cú xu hướng giảm đi, cụ thể là:

- Năm 2009, cứ 100 đồng vốn lưu động của cụng ty tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 14,18 đồng lợi nhuận.

- Năm 2010, cứ 100 đồng vốn lưu động của cụng ty tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh tạo ra được 10,57 đồng lợi nhuận, giảm 3,61 đồng so với năm 2009.

- Năm 2011, cứ 100 đồng vốn lưu động của cụng ty chỉ tạo ra được 5,63 đồng lợi nhuận, giảm 4,95 đồng so với năm 2010.

Như vậy, sức sinh lời của vốn lưu động bị giảm qua cỏc năm, cho thấy cụng tỏc quản lý và sử dụng vốn lưu động của cụng ty chưa hiệu quả. Trong thời gian tới,

cụng ty cần điều chỉnh lại cụng tỏc quản lý, sử dụng và cú phương ỏn sử dụng vốn lưu động một cỏch cú hiệu quả hơn.

• Tốc độ luõn chuyển của vốn lưu động:

- Số vũng quay của vốn lưu động qua cỏc năm:

+ Năm 2009, số vũng quay của vốn lưu động là 2,68 vũng. + Năm 2010, số vũng quay của vốn lưu động là 2,61 vũng + Năm 2011, số vũng quay của vốn lưu động là 2,03 vũng

Tương ứng với sự giảm đi của vũng quay vốn lưu động là sự tăng lờn của số ngày luõn chuyển của một vũng quay vốn lưu động và ngược lại. Hiệu quả này chưa cao cũn nhiều điều cụng ty phải xem xột kỹ.

• Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động

Cũng như tốc độ luõn chuyển vốn lưu động của cụng ty, hệ số đảm nhiệm biến thiờn theo chiều hướng tăng lờn. Hệ số này cho biết cụ thể như sau:

+ Năm 2009, để tạo ra được một đồng doanh thu thỡ cụng ty cần bỏ ra 0,37 đồng vốn lưu động.

+Năm 2010, để tạo ra một đồng doanh thu thỡ doanh nghiệp cần bỏ ra 0,38 đồng vốn lưu động, tăng 0,01 đồng so với năm 2009.

+Năm 2011, để tạo ra một đồng doanh thu doanh nghiệp cần 0,49 đồng vốn lưu động, tăng 0,11 đồng so với năm 2010.

Xu hướng biến động này là chưa được tốt đối với cụng ty. Thời gian tới, cụng ty nờn tỡm cỏch rỳt ngắn số ngày luõn chuyển của vốn lưu động xuống nhằm giỳp cụng ty đẩy nhanh chu kỳ kinh doanh của mỡnh, tạo được doanh thu nhiều hơn.

• Mức tiết kiệm vốn lưu động

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động cũn được đỏnh giỏ thụng qua chỉ tiờu mức tiết kiệm vốn lưu động.

Cụng ty đó sử dụng lóng phớ vốn lưu động là được, cụ thể:

Năm 2009, cụng ty đó tiết kiệm được số vốn lưu động là 502 triệu đồng. Năm 2010, cụng ty đó lóng phớ được 724 triệu đồng

Năm 2011, mức lóng phớ vốn lưu động tăn lờn rất lớn 8.964 triệu đồng.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xây dựng byd việt nam (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w