Dự kiến hình thức áp dụng kết quả nghiên cứ u 55

Một phần của tài liệu Nghiên cứu gia cường thuỷ tinh bằng phương pháp hóa học (Trang 57)

Trên cơ sở các kết quả trên, đề tài dự kiến một số hướng phát triển sau:

o Sản xuất thử nghiệm các sản phẩm: thủy tinh vi sóng, ly, cốc siêu bền… tại Trung tâm Tam Hiệp – Viện KH&CN Mỏ-Luyện kim.

o Hợp tác nghiên cứu với các đơn vị khác: kính pin năng lượng mặt trời, kính bếp ga, mặt cửa lò vi sóng…

o Tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ.

o Quảng cáo công nghệ nhằm huy động thêm ý tưởng về sản phẩm ứng dụng mở rộng khả năng hợp tác tìm lĩnh vực hay sản phẩm công nghệ có thể ứng dụng.

o Nghiên cứu phát triển tiếp một số hướng mới, như: phối hợp công nghệ tôi hóa với công nghệ tôi nhiệt chế tạo kính chống cháy, phối hợp công nghệ tôi hóa với công nghệ dán kính chế tạo kính siêu bền an toàn cao.

Tùy theo điều kiện thị trường, tài chính thực tế, đề tài sẽ lựa chọn phương án phù hợp để trình các cấp quản lý xem xét.

Báo cáo tổng kết đề tài: Gia cường thủy tinh bằng phương pháp hóa học

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Đề tài đã thu thập, hệ thống lại tình hình nghiên cứu sản xuất thủy tinh tôi hóa trên thế giới và tại Việt Nam trong 50 năm qua, tổng hợp các loại hình công nghệ tôi hóa và trên cơ sở đó lựa chọn hướng công nghệ trao đổi ion kali thay natri phù hợp với các điều kiện kinh tế cũng như cơ sở hạ tầng, thiết bị của đơn vị và thị trường ứng dụng.

Đề tài đã khảo sát 03 loại nguyên liệu kính nổi và đã xác định loại kính nổi Việt Nhật là phù hợp nhất với hướng công nghệ tôi hóa kali – natri, đã khảo sát 04 loại muối kali và đã chọn loại 100% KNO3 làm muối cấp nguồn ion kali.

Trên cơ sở khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian tới chất lượng sản phẩm, đề tài đã xác định được thông số tối ưu cho công đoạn ngâm muối của công nghệ tôi hóa là 410 oC/12 giờ.

Chất lượng sản phẩm được kiểm soát thông qua đo các thông số khả năng chịu va đập, độ bền uốn nén, khả năng chịu sốc nhiệt, độ cứng và hàm lượng ion kali tại bề mặt sản phẩm, trong đó độ bền uốn nén đã thể hiện tính vượt trội của công nghệ tôi hóa so với công nghệ tôi nhiệt.

Nhằm bám sát mục tiêu ứng dụng và làm cơ sở cho việc phát triển thành Dự án, đề tài đã triển khai trước một số hoạt động chế thử, sản xuất thử thăm dò tính khả thi của Dự án trong bối cảnh thị trường, giá nguyên nhiên liệu, nhân công biến động phức tạp và đề tài đã đạt được một số kết quả bước đầu.

Với nhiệm vụ được giao, đề tài đã hoàn thành các mục tiêu đề ra, cụ thể là: + Đã hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu và chế tạo trên 50 kg mẫu kính tôi hóa dày từ 2 ÷ 5 mm khổ 8 x 8 mm và 300 x 300 mm đạt chất lượng yêu cầu đề ra;

+ Đã tôi hóa một số loại sản phẩm thủy tinh phi tiêu chuẩn đạt chất lượng tốt, được nhiều khách hàng quan tâm và tiếp cận một số địa chỉ ứng dụng;

+ Đã đưa ra được quy trình công nghệ sản xuất cho sản phẩm thủy tinh tôi hóa; + Các thông số kỹ thuật đã xác nhận ý nghĩa đóng góp bảo vệ môi trường của đề tài.

Báo cáo tổng kết đề tài: Gia cường thủy tinh bằng phương pháp hóa học

KIẾN NGHỊ

Để đề tài có điều kiện phát triển, kịp thời đáp ứng nhu cầu thị trường, trước mắt là lĩnh vực thủy tinh vi sóng, sau đó là các sản phẩm kính ứng dụng trong công nghiệp, đề nghị được phát triển tiếp thành dự án sản xuất thử nghiệm cấp bộ.

Li cm ơn

Để có được những kết quả hôm nay, đề tài xin chân thành cảm ơn sự quan

tâm giúp đỡ của các cấp quản lý. Ngoài ra đề tài cũng đã nhận được những sự hợp

tác, giúp đỡ quý báu của các đơn vị thuộc Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện

KH&CN Việt Nam, Viện Công nghệ Vật liệu Xây dựng, Cục Thông tin Khoa học

Công nghệ Quốc Gia, Tạp chí Công nghiệp – Bộ Công Thương, báo điện tử

vnexpress.net, báo Đất Việt, các đài truyền hình VTV1, VTV2, VTV3, VTC14 và

các chuyên gia, nhiều sựđộng viên nhiệt tình của các đối tác cũng như người tiêu

dùng đã tư vấn những ý tưởng ứng dụng, ý kiến phản biện hay phương pháp triển

Báo cáo tổng kết đề tài: Gia cường thủy tinh bằng phương pháp hóa học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. S. S. Kistler, “Stresses in Glass Produced by Nonuniform Exchange of Monovalent Ions”, J. Am. Ceram. Soc. 45(2), 59-68 (1962).

2. H. M. Garfinkel, D. L. Rothermel, and S. D. Stookey, “Strengthening by Ion Exchange”, in Adv. In Glass Tech., Proc. VI Intl Cong on Glass, Plenum Press 1962.

3. M.E. Nordberg, E.L. Mochel, H.M. Garfinkel, J.S. Olcott J. Amer. Ceramic Soc., 47 (1964), pp. 215–219.

4. JP 55056042 A; JP 85022662 —Strong, Lightweight Chemically Durable Glass Bottle —Surface Dealkalizationand Ion Exchange

5. Glass bottle is simultaneously exposed to surface dealkalizationand ion exchange at high temperatures.

6. JP 54142227 A; JP 82001502 —Increasing Strength and Chemical Resistance of Soda-Lime Glass by Treating with Potassium Thiocyanatewhich the Enhances Ion Exchange and DealkalizationReactions

7. JP 54107921 A —Preparation of Strengthened Glass Bottle by Immersing Bottle Immediately After Shaping in a Molten Salt of Alkali Metal and Annealing

8. JP 54107920 A —Uniformly Thin Strengthened Glass Bottle With Stress Layer on Surface Formed by Ion Exchange.

9. Kathryn Gromowski, BAE/MAE, Penn State, 2010: “Glass Breakage — Nickel Sulfide Inclusions”. http://failures.wikispaces.com/Glass+Breakage+-

+Nickel+Sulfide+Inclusions

10. Ren´e Gy Materials Science and Engineering B 149 (2008) 159–165. Ion

exchange for glass strengthening. Saint-Gobain Recherche, F-93303 Aubervilliers,

France, 20 November 2007.

11. S. Jill Glass and Matthew Abrams: SAND2000-3001 Unlimited Release Printed December 2000: “New Glass Technologies for Enhanced Architectural Surety®: Engineered Stress Profiles (ESP) in Soda-Lime-Silica Glass”.

12. A. K. Varshneya “The Physics of Chemical Strengthening of Glass: Room for a New View”. Journal of Non-Crystalline Solids, 356 (2010) 2289 — 2294. Online Doi 10.1016/j.jnoncrysol.2010.05.010.

13. Harold Rawson: Properties and Applications of Glass, Amsterdam (1980)136 – 138.

14. Nippon Electric Co. Ltd. May. 2012.

http://www.neg.co.jp/EN/technology/focus.html

15. K.K. Mallick, D. Holland / Journal of Non-Crystalline Solids 351 (2005) 2524 – 2536. Strengthening of container glasses by ion-exchange dip coating.

Báo cáo tổng kết đề tài: Gia cường thủy tinh bằng phương pháp hóa học

17. http://www.glazette.com/Glass-Knowledge-Bank-87/Chemically-Strengthened-

Glass.html

18. V. V. Kupfer and V. A. Ryabov Glass and Ceramics Volume 26, Number 7 (1969), 394-397.

19. L.Calveza, M. Rozéa, H.L.Maa, J.C. Sangleboeufb, Jean-Pierre Guinb,

X.H.Zhanga. Journal of Non-oxide and Photonic Glasses Volume 1, No. 1, 2009, p. 30-37: Strengthening of chalco-halide glasses by ion exchange. A Laboratoire des Verres et Céramiques, UMR-CNRS 6226, Sciences Chimiques de Rennes,

Université de Rennes1, 35042 Rennes Cedex, France:

20. Shibata, Shuichi (Ibaraki, JP), Yano, Tetsuji (Kanagawa, JP), Lee, Jaeho (Asan, KR). US Patent 2006 – 7091143

21. ASTM Iternational Standards. ASTM C1422 / C1422M — 10: Standard

Specification for Chemically Strengthened Flat Glass (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22. British Standard. BS EN 12337 – 2004: Glass in building. Chemically strengthed soda lime silicate glass. Evaluation of conformity/Product standard

23. GB/T 5137 Auto Safety Glass Testing Method (1st Section: Mechanics Test) 24. Dr. William LacCourse, Alfred University. ScienceDaily (Apr. 4, 2009): “Process

For Making ‘Unbreakable’ Glass Developed”.

25. Muneo Watanabe. US Patent 4,021,218, 1977: Chemical method of strengthening glass articles subjected to abrasion resistance treatment.

26. Jiang Younei & Jiang Linge. Journal of Non-Crystalline Solids. Volume 80, Issues 1–3, March 1986, Pages 300–306. International Symposium on Glass Proceedings of the Second Beijing Symposium on Glass: Effect of additives in the salt bath on glass strengthening.

27. Strainoptic’s GASP polarimeter Kunshan ptc International co. Ltd. Address: 511, Leader International North building, Changjiang nan road. China.

http://www.ec21.com/product-details/GASP-Tempered-Glass-Surface-Stress— 3048988.html (2012).

28. Surface stress meter Fsm-60le. Kunshan ptc International co. Ltd

http://www.ecvv.com/product/3028461.html (2012).

29. Surface stress meter Fsm-60le. Luceo Co., Ltd. 30-9, Ohyamakanai-cho, Itabashi- ku, Tokyo, 173-0024 Japan, FAX 81-3-3956-2335

30. Sheldon Eli et al. US Patent 20120050747. Non-Destructive Stress Profile Determination in Chemically Tempered Glass

http://www.faqs.org/patents/app/20120050747

31. TCVN 7455 : 2004. Kính xây dựng – Kính tôi nhiệt an toàn.

32. Glaesemann, Gregory, S. et al, Corning. (WO/2009/099614). Damage resistant, chemically-toughened protective cover glass.

Báo cáo tổng kết đề tài: Gia cường thủy tinh bằng phương pháp hóa học

PHỤ LỤC

Một số mẫu phi tiêu chuẩn đã chế thử theo yêu cầu khách hàng và thăm dò thị trường

TT Tên mẫu Kích thước

hoặc dung tích Xuất xứ phôi

1 Chụp đèn pha xe xích quốc phòng. Φ 147 mm Viện KH&CN Mỏ-Luyện kim

2 Ly rượu vang 245 ml Ocean, Thái Lan

3 Ly rượu vang 245 ml Lumiarc, Pháp

4 Ly rượu vang 150 ml Lumiarc, Pháp

5 Cốc đáy vuông 245 ml Ocean, Thái Lan

6 Cốc đáy vuông 205 ml Ocean, Thái Lan

7 Cốc đáy tròn 210 ml Cty Việt Tiệp, Thái Bình 8 Cốc đáy xoáy 210 ml Cty Việt Tiệp, Thái Bình 9 Cốc đáy tròn 200 ml Viện KH&CN Mỏ-Luyện kim 10 Cốc hoa có quai 30 ml Viện KH&CN Mỏ-Luyện kim

11 Mắt kính thuốc số 1.75 Φ90 mm Đức

12 Đĩa 0417 Φ150 mm Ocean, Thái Lan 13 Đĩa 0302 Φ170 mm Ocean, Thái Lan 14 Đĩa 0303 Φ190 mm Ocean, Thái Lan 15 Đĩa 0304 Φ190 mm Ocean, Thái Lan

16 Tô 625 Φ140 mm Ocean, Thái Lan

17 Tô 725 Φ180 mm Ocean, Thái Lan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18 Kính đen dày 5 mm 300 x 300 mm Trung Quốc

Báo cáo tổng kết đề tài N91

PHỤ LỤC

Một số mẫu phi tiêu chuẩn đã chế thử theo yêu cầu khách hàng và thăm dò thị trường

TT Tên mẫu Kích thước

hoặc dung tích Xuất xứ phôi

1 Chụp đèn pha xe xích quốc phòng. Φ 147 mm Viện KH&CN Mỏ-Luyện kim

2 Ly rượu vang 245 ml Ocean, Thái Lan

3 Ly rượu vang 245 ml Lumiarc, Pháp

4 Ly rượu vang 150 ml Lumiarc, Pháp

5 Cốc đáy vuông 245 ml Ocean, Thái Lan

6 Cốc đáy vuông 205 ml Ocean, Thái Lan

7 Cốc đáy tròn 210 ml Cty Việt Tiệp, Thái Bình

8 Cốc đáy xoáy 210 ml Cty Việt Tiệp, Thái Bình

9 Cốc đáy tròn 200 ml Viện KH&CN Mỏ-Luyện kim

10 Cốc hoa có quai 30 ml Viện KH&CN Mỏ-Luyện kim

11 Mắt kính thuốc số 1.75 Φ90 mm Đức

12 Đĩa 0417 Φ150 mm Ocean, Thái Lan

13 Đĩa 0302 Φ170 mm Ocean, Thái Lan

14 Đĩa 0303 Φ190 mm Ocean, Thái Lan

15 Đĩa 0304 Φ190 mm Ocean, Thái Lan

16 Tô 625 Φ140 mm Ocean, Thái Lan

17 Tô 725 Φ180 mm Ocean, Thái Lan

18 Kính đen dày 5 mm 300 x 300 mm Trung Quốc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu gia cường thuỷ tinh bằng phương pháp hóa học (Trang 57)