Giáo viên và học sinh : (xem bài thực hành 1)

Một phần của tài liệu SGV HÓA HỌC 11 - Chương 2 (Trang 39 - 42)

III. Một số điểm cần lu ý

2. Giáo viên và học sinh : (xem bài thực hành 1)

III. Một số điểm cần lu ý

Thí nghiệm Cu tác dụng với HNO3.

– Cu tác dụng với HNO3 đặc sinh ra khí NO2 rất độc, cần dùng bông tẩm xút hoặc n- ớc vôi nút miệng ống nghiệm và chỉ bỏ lợng nhỏ vụn đồng hoặc 1 mảnh nhỏ Cu vào đủ để quan sát hiện tợng.

– Thí nghiệm Cu tác dụng với HNO3 loãng, để phản ứng xảy ra nhanh cần đun nóng nhẹ dung dịch. Phản ứng sinh ra khí NO không màu hoá nâu khi thoát ra đến gần miệng ống nghiệm do tác dụng với O2 trong không khí. Sau khi quan sát xong hiện tợng, dùng bông tẩm xút nút miệng ống nghiệm lại.

độc.

Thí nghiệm tác dụng của kali nitrat nóng chảy với cacbon

+ Khi muối KNO3 bắt đầu phân huỷ (có bọt khí thoát ra) mới bỏ mẩu than vào. Nếu mẩu than cháy bị bắn lên dính vào thành ống nghiệm, lấy đũa thuỷ tinh đẩy xuống hoặc bỏ mẩu than khác vào.

Thí nghiệm phân biệt 3 loại phân bón hoá học

+ Nếu lấy các mẫu phân bón thật bán ngoài thị trờng, khi đem hoà vào nớc cần lọc bỏ cặn bằng giấy lọc để thu đợc dung dịch trong suốt.

Phân bố thời gian

Hoạt động 1 : Khoảng 5 phút ; Hoạt động 2 : Khoảng 10 phút ; Hoạt động 3 : Khoảng 15 phút ; Hoạt động 4 : Khoảng 10 phút ; Hoạt động 5 : Khoảng 5 phút.

IV. Thiết kế hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1. Tổ chức hoạt động học tập

– Yêu cầu tổ trởng báo cáo sự chuẩn bị bài của các thành viên trong nhóm. Nộp bản phân công nhiệm vụ cụ thể của các thành viên.

– Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị bài của từng thành viên ; thông báo nhiệm vụ cho từng thành viên.

Hoạt động 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh

– Yêu cầu học sinh nêu mục tiêu và nhiệm

vụ của bài thực hành. – Nêu đợc mục tiêu của bài : chứng minh tính oxi hoá mạnh của axit nitric, tính chất của muối nitrat và muối photphat. Phân biệt đợc 3 loại phân bón hoá học : phân đạm, phân lân và phân kali.

Thí nghiệm 1

– Chỉ định 1 HS nêu tên và cách tiến hành TN1. Trình bày xong chỉ định bạn khác dự đoán hiện tợng xảy ra, giải thích.

– Nêu tên và cách tiến hành TN1. Chỉ định bạn tiếp theo trình bày các hiện tợng xảy ra, giải thích.

– Lu ý khi làm TN1 (xem mục III). – Nêu hiện tợng xảy ra và giải thích khi làm TN1. Các bạn khác bổ sung.

Thí nghiệm 2

– HS đợc chỉ định nêu tên và cách tiến hành của TN2. Trình bày xong, chỉ bạn khác dự đoán hiện tợng xảy ra, giải thích.

– Nêu tên và cách tiến hành TN2. Chỉ định bạn tiếp theo trình bày các hiện tợng xảy ra, giải thích nếu làm TN trên.

– Lu ý khi làm TN2 (xem mục III) – Nêu hiện tợng xảy ra và giải thích khi làm TN2. Các bạn khác bổ sung.

Thí nghiệm 3

– Chỉ định 1 HS nêu cách tiến hành TN3,

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

giải thích.

– Lu ý khi làm TN3 (xem mục III)

(NH4)2SO4Ca(H2PO4)2 Ca(H2PO4)2 KCl (NH4)2SO4, KCl, Ca(H2PO4)2 +dd NaOH, to KCl, Ca(H2PO4)2 khí mùi khai +dd AgNO3 kết tủa vàng kết tủa trắng

Hoạt động 3. Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm

– Yêu cầu các nhóm tiến hành các thí nghiệm trong khoảng thời gian 15 phút và 5 phút hoàn thành bản tờng trình. Sau khi tiến hành xong một thí nghiệm phải giữ nguyên kết quả.

– Theo dõi các nhóm các nhóm làm thí nghiệm, giải đáp thắc mắc.

– Các nhóm làm thí nghiệm theo sự chỉ đạo của nhóm trởng.

– Th kí ghi lại kết quả các thành viên trong nhóm quan sát đợc.

Hoạt động 4. Báo cáo kết quả thí nghiệm.

Yêu cầu các nhóm lần lợt lên báo cáo kết quả. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung : – Nhóm 1 : Báo cáo kết quả TN1.

– Tổ chức cho các nhóm thảo luận để rút ra kết luận cuối cùng và trả lời câu hỏi :

– Đại diện nhóm 1 trình bày kết quả TN1. Các nhóm khác bổ sung. Kết luận sau khi đã so sánh với dự đoán lí thuyết.

+ Có khí màu nâu thoát ra mạnh :

Cu+4HNO3(đặc) → Cu(NO3)2(xanh)

+ 2NO2↑(nâuđỏ)+ 2H2O

+ Có khí không màu thoát ra, sau hoá nâu trong không khí

3Cu + 8HNO3(loãng) → 3Cu(NO3)2(xanh)

+ 2NO↑+ 4H2O2NO + O2→ 2NO2 2NO + O2→ 2NO2

Câu hỏi :

Nêu cách tiến hành thí nghiệm để nhận biết ion NO3 trong dung dịch NaNO3 loãng ?

Nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào, bỏ một mảnh Cu nhỏ vào đun nhẹ. Quan sát hiện tợng sẽ có khí không màu hoá nâu trong không khí thoát ra.

– Nhóm 2 : Báo cáo kết quả TN2.

– Tổ chức cho các nhóm thảo luận để rút ra kết luận cuối cùng.

– Đại diện nhóm 2 trình bày kết quả TN2. Các nhóm khác bổ sung. Kết luận sau khi đã so sánh với dự đoán lí thuyết :

+ Cacbon bùng cháy mãnh liệt. Phản ứng :

2KNO3→to 2KNO2 + O2↑ C + O2 → CO2

– Nhóm 3 : Báo cáo kết quả TN3.

Tổ chức cho các nhóm thảo luận để rút ra kết luận cuối cùng.

– Đại diện nhóm 3 trình bày kết quả TN3. Các nhóm khác bổ sung. Kết luận sau khi đã so sánh với dự đoán lí thuyết :

* Phản ứng nhận biết (NH4)2SO4 : NH4+ + OH–→to NH3↑(khai) + H2O

* Phản ứng phân biệt KCl và Ca(H2PO4)2 :

Ag+ + Cl– → AgCl ↓ (trắng)

3Ag+ + H2PO4– → Ag3PO4↓(vàng) + 2H+

Hoạt động 5. Công việc sau tiết thực hành

– Rút kinh nghiệm buổi thực hành.

– Yêu cầu học sinh viết tờng trình. – Viết tờng trình. – Nhắc học sinh rửa dụng cụ, thu dọn hoá

Một phần của tài liệu SGV HÓA HỌC 11 - Chương 2 (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w