Nhận biết ion photphat

Một phần của tài liệu SGV HÓA HỌC 11 - Chương 2 (Trang 29 - 31)

III. Thiết kế hoạt động dạy học

2.Nhận biết ion photphat

– Để phân biệt 3 dung dịch sau : NaCl ; NaNO3 ; Na3PO4 chỉ cần dùng thêm một thuốc thử là :

A. Ba(NO3)2 B. Cu C. AgNO3 D. NaOH.

Yêu cầu lớp cử đại diện giải lí thuyết (chọn đáp án đúng), sau đó làm TN chứng minh. Viết pthh xảy ra. Rút ra nhận xét. – Dùng AgNO3 : Ag+ + PO43–→ Ag3PO4↓ vàng Ag+ + Cl–→ AgCl↓ trắng NaNO3 không phản ứng. Nhận xét : Thuốc thử để nhận biết ion là dung dịch bạc nitrat.

Hoạt động 5. Tổng kết bài

– Dùng bài 1, 3–SGK củng cố bài hoặc (đã soạn trên Violet nếu dùng máy chiếu) dùng một số bài tập dới đây

– BTVN : 2, 4, 5–SGK.

học bài sau.

IV. Bài tập bổ sung

Bài 1. Trộn dung dịch chứa a mol NaOH với dung dịch chứa b mol H3PO4, thu đợc dung dịch chứa 2 muối Na3PO4 và Na2HPO4. Mối quan hệ giữa a, b là

A. 2a > b > a B. 3a > b > 2a C. 0 < b < a D. b > 3a Đáp án : B

Bài 2. Trộn 100 ml dung dịch NaOH 2M với 100 ml dung dịch H3PO4 1M. Sau phản ứng thu đợc dung dịch chứa

A. Na3PO4. B. NaH2PO4. C. Na2HPO4. D. NaH2PO4 và Na2HPO4 Đáp án : C

Bài 3. Ngời tađiều chế photpho từ một loại quặng photphorit chứa 65% Ca3(PO4)2. Khối l- ợng quặng photphorit cần thiết để điều chế đợc 130 kg photpho là (giả sử không có sự hao hụt photpho trong quá trình sản xuất)

A. 1,0 tấn B. 1,5 tấn C. 2,0 tấn D. 2,5 tấn Đáp án : A

Bài 4. Kết luận nào sau đây sai khi so sánh tính chất của axit nitric và axit photphoric : A. axit nitric là axit mạnh còn axit photphoric là axit trung bình.

B. axit nitric có tính oxi hoá mạnh và axit photphoric cần có tính oxi hoá mạnh. C. axit nitric và axit photphoric đợc dùng để sản xuất phân bón hoá học.

D. axit nitric là axit một nấc, axit photphoric là axit ba nấc. Đáp án : B

Bài 5. Axit photphoric và axit nitric đều thể hiện tính axit khi tác dụng với

A. FeO B. MgO D. FeCO3 D. Fe(OH)2

Đáp án : B

Bài 12. Phân bón hoá học

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Biết :

– Khái niệm phân bón hoá học và phân loại.

− Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lợng.

2. Kĩ năng

– Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết một số phân bón hoá học. − Sử dụng hiệu quả một số phân bón hoá học.

− Tính khối lợng phân bón cần thiết để cung cấp một lợng nguyên tố dinh dỡng nhất định.

II. Chuẩn bị

1. Một số mẫu phân bón hiện nay bán trên thị trờng (HS chuẩn bị theo nhóm). 2. Dụng cụ, hoá chất : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Thí nghiệm Dụng cụ Hoá chất

1 Thử tính tan một số

loại phân bón Cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh. Các mẫu phân bón HSchuẩn bị. 2 Phân biệt một số

loại phân bón ống nghiệm, kẹp gỗ. Các muối : (NH4)2SO4, NH4Cl, NaNO3, BaCl2, NaOH, quỳ tím.

3. Bảng tóm tắt về phân đạm, lân, kali trên bản trong hoặc Powerponit, có thể theo mẫu sau :

Một phần của tài liệu SGV HÓA HỌC 11 - Chương 2 (Trang 29 - 31)