Phân đạ m–

Một phần của tài liệu SGV HÓA HỌC 11 - Chương 2 (Trang 31 - 34)

III. Thiết kế hoạt động dạy học

i Phân đạ m–

amoni nitrat urê

Thành phần Điều chế Dạng cây trồng có thể đồng hoá. Tác dụng ii phân lân– supephotphat

đơn supephotphatkép nung chảyphân lân Thành phần Điều chế Dạng cây trồng có thể đồng hoá. Tác dụng

iii phân kali

Dạng cây trồng đồng hoá Tác dụng Một số loại phân kali thờng dùng

III. Thiết kế hoạt động dạy học

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1. Tổ chức tình huống học tập

Nêu vấn đề : Trong cây chứa những nguyên tố nào ? Cây thờng thiếu những nguyên tố nào ? Vì sao ?

Cây thờng thiếu N,P,K.

Phân bón hoá học là gì ? Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh d- ỡng, đợc bón cho cây nhằm nâng

cao năng suất.

Hoạt động 2. I, II, III – Phân đạm. Phân lân. Phân kali.

Yêu cầu HS kẻ bảng (xem phần II – Chuẩn bị), đọc SGK làm việc theo nhóm và điền nội dung nhóm đợc giao vào bảng.

Làm việc cá nhân, theo nhóm.

Yêu cầu các nhóm lần lợt lên trình bày nội dung đợc giao. Tổ chức cho HS thảo luận, bổ sung và rút ra kết luận.

Nhấn mạnh các kiến thức cơ bản cần nhớ. Chiếu nội dung bài lên màn hình (nếu có máy chiếu).

Thảo luận giữa các nhóm. Rút ra kết luận.

Nêu cách tính độ dinh dỡng của các

loại phân đạm, lân, kali. –Phân đạm : Tính theo %N.

Phân lân : Tính theo %P2O5.

Phân kali : Tính theo %K2O

Củng cố : BT 3–SGK

Hoạt động 3. IV,V – Phân hỗn hợp, phân phức hợp. Phân vi lợng

– Phân hỗn hợp, phân phức hợp là gì ? So sánh tác dụng của nó với các loại phân đơn lẻ.

Phân hỗn hợp :

– chứa đồng thời

N,P,K.

Phân phức hợp : đợc tạo ra bằng tơng tác hoá học.

– Phân vi lợng là gì ? Tại sao gọi là phân vi lợng ? Tác dụng của phân vi lợng.

– Phân vi lợng chứa : kẽm, mangan, đồng, molipđen,... ở dạng hợp chất. Cây trồng chỉ cần một l- ợng rất nhỏ loại phân bón này, nó có tác dụng tăng khả năng kích thích quá trình sinh trởng và trao đổi chất, tăng hiệu lực quang hợp. Phân vi lợng chỉ có hiệu quả cho từng loại cây và từng loại đất, dùng quá lợng quy định sẽ có hại cho cây. Hoạt động 4. Tổng kết bài – Củng cố bằng BT 1–SGK. Yêu cầu HS : + Chọn thuốc thử, lập sơ đồ nhận biết. + Làm thí nghiệm chứng minh. – Giải lí thuyết.

– Quan sát hiện tợng, viết pthh giải thích.

– BTVN : 2, 4–SGK.

IV. Bài tập bổ sung

Bài 1. Một loại phân bón dạng tinh thể màu hồng bán trên thị trờng không phản ứng với dung dịch NaOH nhng tạo ra kết tủa trắng khi cho vào dung dịch bạc nitrat. Loại phân bón đó là

A. xinvinit. B. sanpêt. C. amoni clorua. D. superphotphat. Đáp án : A

Bài 2. Nếu mỗi hecta đất phải bón 60 kg N thì lợng phân ure (tinh khiết) cần dùng là A. 118,5 kg. B. 138,5 kg. C. 128,5 kg. D. 148,5 kg.

Đáp án : C

Bài 3. Một loại superphotphat kép chứa 40% P2O5. Hàm lợng của Ca(H2PO4)2 trong loại phân lân đó là

A. 55,9%. B. 65,9%. C. 75,9%. D. 85,9%.

Bài 4. Một loại phân amophot có tỉ lệ mol các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 là 4 :1. Để tạo ra 59,2 kg loại phân trên thì cần

A. 13,44 m3 NH3 (đktc) và 49 kg H3PO4. B. 13,44 m3 NH3 (đktc) và 98 kg H3PO4. C. 15,68 m3 NH3 (đktc) và 49 kg H3PO4. D. 13,44 m3 NH3 (đktc) và 73,5 kg H3PO4. Đáp án : A

Bài 5. Một loại phân đạm chứa 87,9% NH4Cl. Hàm lợng N trong loại phân đạm đó là

A. 21% B. 22% C. 23% D. 24%

Đáp án : C

V. Thông tin bổ sung

quặng apatit và quặng photphorit

Apatit và photphorit là hai loại khoáng thạch thiên nhiên chứa photpho. Quặng apatit có màu xanh lơ, khá rắn, bề ngoài xù xì ; còn quặng photphorit có màu đen, thờng có dạng hình cầu. Về thành phần hoá học của chúng không khác nhau là bao : apatit chứa 3Ca3(PO4)2.CaF2 còn photphorit chứa Ca3(PO4)2. Nớc ta có mỏ apatit lớn ở Lào Cai ; ở Bắc Giang, Thanh Hoá có mỏ photphorit.

Quặng apatit đợc tạo nên bởi những dòng nham thạch nóng chảy phun ra từ trong lòng đất rồi đóng rắn lại. Quặng photphorit tạo ra do sự chuyển hoá xác động vật qua nhiều năm. Ngời ta đã tìm đợc trong photphorit những chiếc răng, những vỏ hến và di hài của những động vật khác còn nguyên vẹn.

Quặng apatit và quặng photphorit hiện nay chủ yếu đợc dùng vào việc sản xuất photpho, axit photphoric, phân lân. Lợng phân lân sản xuất hàng năm ngang với lợng gang thép sản xuất ra trên Trái Đất.

Một phần của tài liệu SGV HÓA HỌC 11 - Chương 2 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w