+ Tuyên truyền những hiểu biết thông thường về K vùng miệng, cho m.ng biết rõ K vùng miệng là bệnh có thể phòng và chữa khỏi nếu phát hiện và xử trí kịp thời.
+ Giải thích tác hại của thuốc lá và rượu trong sinh bệnh học K vùng miệng. Vận động m.ng ko
nghiện thuốc lá, rượu và ăn trầu thuốc.
+ Phổ biến và hướng dẫn phương pháp tự kiểm tra vùng miệng thường xuyên, nhất là tầng lớp trung niên và người già. Tự kiểm tra trước gương, quan sát vùng cổ xem hình thể có gì khác trước, QS da mặt tìm những thay đổi về màu sắc, những nốt nổi gồ lên, những chỗ đau, đặc biệt chú ý đến sự thay đổi hình thái của nốt ruồi. Tự kiểm tra trong miệng tìm chỗ loét trợt, vết trắng, vết đỏ nâu. Đi khám khi thấy các dấu hiệu sau:
Vết loét ko khỏi sau 10 ngày.
Vết trắng, vết hồng sản, vết nâu ở n.m miệng
Những chỗ sưng phồng, chảy máu ở n.m miệng ko rõ ng.nh
- Các biện pháp phát hiện sớm những tổn thương nghi ngờ K:
+ Phổ biến cho các cán bộ YTCS cách thăm khám phát hiện LS những tổn thương nghi ngờ K và những tổn thương K giai đoạn đầu.
+ Phổ biến cho CB chuyên khoa những biểu hiện bệnh lý có khả năng thoái hóa ác tính: (1)Tổn thương hồng sản
(2) Bạch sản dạng sùi
(3) Lichen phẳng dạng loét trợt, dạng bọng nước, dạng ban đỏ, dạng lốm đốm nổi cao cần được theo dõi LS và tổ chức học thường xuyên
(4) Những vết sắc tố nâu hoặc đen, nốt ruồi ở n.m miệng dễ thoái hóa ác tính.
(5) U nhú ở n.m miệng có xu hướng tái phát và có thể tiến triển ác tính trong vài tháng. (6) Những tổn thương viêm nấm Candida mạn tính dày sừng, dạng nhú quá sản sừng hóa.
(7) Những tổn thương viêm mạn tính thể lồi do sang chấn, có thể K hóa, nhất là ở những ng nghiện rượu, thuốc lá, vệ sinh răng miệng kém.
(8) Những u lành tính thay đổi bất thường. (9) Những tổn thương giang mai.
(10) Tổn thương lupus đỏ dạng đĩa.
- Các biểu hiện ung thư GĐ đầu: Vùng miệng: Vùng miệng:
+ Vết loét đơn độc, ko có tiền sử đặc biệt và yếu tố sang chấn rõ ràng, hình thức ko nhất định, đáy cứng ko đều, bờ dày cứng, dễ chảy máu, n.m xung quanh mất gai dày sừng hóa.
+ Vết ban đỏ
+ Vết trắng bề mặt ko đều, sùi loét trợt. + Tổn thương sùi.
+ Tổn thương nổi cục.
Da mặt:
+ Vết ban đỏ tróc vẩy quá sản sừng hóa, bề mặt nham nhở dễ chảy máu. + Vết loét trợt có vẩy phủ.
+ Tổn thương hạt nổi chắc, có màu hồng hoặc màu xám hơi đục.
+ Nốt ruồi có những thay đổi sau: kích thước to nhanh, màu sắc ko đều, nham nhở dễ chảy máu, có quầng ban đỏ hay sắc tố xung quanh.
+ Những vết sắc tố bờ ko đều, bề mặt sừng hóa và đôi khi nham nhở.
- Đào tạo và tổ chức thực hiện những BP phát hiện K đơn giản nhưng có hiệu quả nhất định ở phòng khám cơ sở:
+ Phát hiện bằng xanh toluidin: có sự ứ đọng chất màu giữa các TB ung thư vì sự liên kết giữa các TB ung thư giảm.
+ Phương pháp TB học: đơn giản, vô hại, ko đòi hỏi trang thiết bị phức tạp.
Câu 12: Cấp cứu hàm mặt, xử trí ngất, xỉu.
28 - Xỉu và ngất rất hay xảy ra trong RHM, nhất là do biến chứng của thuốc tê, ngoài ra bệnh có thể xảy ra khi - Xỉu và ngất rất hay xảy ra trong RHM, nhất là do biến chứng của thuốc tê, ngoài ra bệnh có thể xảy ra khi mài răng, lấy tủy răng, lấy cao răng, nhổ răng… thậm chí có những BN chưa được can thiệp gì hoặc ng nhà đi theo BN cũng có thể xỉu hoặc ngất.
- Nguyên nhân:
+ Do ngộ độc và phản ứng thuốc tê: thường gặp nhất. + Chảy máu
+ Đau + BN bị đói + TK căng thẳng
+ Các yếu tố tiềm ẩn: NMCT, hạ đường huyết, loạn nhịp tim, cơn động kinh, TBMN…
1. Xỉu