+ TĂ có đường dạng đặc và dính: các loại bánh ngọt, các loại hoa quả khô, kem, mứt, thạch, mật ong, thuốc ho có đường.
+ Các loại nước ngọt có đường, sữa đặc có đường, sữa có chocolate, mạch nha.
+ Các loại TĂ có thể thay thế các loại trên: các loại hoa quả, rau tươi; nước hoa quả không có đường; kẹo cao su không đường.
d) Các yếu tố nguy cơ gây sâu răng khác:
- Suy giảm hoặc mất nước bọt dẫn đến phá hủy nhanh các cấu trúc của răng, môi khô nứt nẻ, CG bỏng đau ở n.mạc miệng, tróc vẩy lưỡi – khẩu cái.
Nguyên nhân: quai bị, giang mai, nấm, sau điều trị tia xạ, thiếu vitamin B, sử dụng một số thuốc gây giảm tiết dịch như kháng histamin, thuốc an thần.
- Lưu lượng nước bọt: khi có suy giảm nước bọt, nếu không có thoái hóa tuyến có thể dùng các chất kích thích tiết nước bọt như pilocarpin, prostigmin, các chất kích thích vị giác, kích thích nhai như kẹo cao su. - Độ nhầy của nước bọt: nước bọt quá nhầy hoặc quá loãng đều ảnh hưởng đến sâu răng. Muốn giảm độ nhầy của nước bọt có thể giảm tiêu thụ đường tinh chế kết hợp SD pilocarpin.
2. Các biện pháp phòng bệnh ung thư vùng miệng và hàm mặt: a) Đặc điểm của ung thư vùng miệng và hàm mặt: a) Đặc điểm của ung thư vùng miệng và hàm mặt:
- Ung thư vùng miệng và hàm mặt chiếm 20% trong tổng số các loại ung thư.
- Tổn thương ung thư thường nằm ở những vùng có nhiều mạch máu và bạch mạch nên dù nhỏ cũng có thể di căn vào hạch và thâm nhập tổ chức xung quanh sớm.
- Những dấu hiệu thường không rõ nên BN thường ít chú ý, dễ bỏ qua.
- Ung thư vùng miệng khu trú ở những vùng dễ khám, dễ phát hiện nếu chú ý; nếu được phát hiện sớm có thể điều trị khỏi với tỉ lệ cao.
- Ung thư vùng miệng thường gặp ở những người tuổi trung niên trở lên và những người nghiện rượu, thuốc lá.
b) Các biện pháp phòng chống ung thư vùng miệng và hàm mặt:
- Dùng biện pháp tuyên truyền GD, vận động quần chúng nhân dân bằng những phương tiện thông tin đại chúng về những thông tin sau:
27 + Tuyên truyền những hiểu biết thông thường về K vùng miệng, cho m.ng biết rõ K vùng miệng là + Tuyên truyền những hiểu biết thông thường về K vùng miệng, cho m.ng biết rõ K vùng miệng là bệnh có thể phòng và chữa khỏi nếu phát hiện và xử trí kịp thời.
+ Giải thích tác hại của thuốc lá và rượu trong sinh bệnh học K vùng miệng. Vận động m.ng ko
nghiện thuốc lá, rượu và ăn trầu thuốc.
+ Phổ biến và hướng dẫn phương pháp tự kiểm tra vùng miệng thường xuyên, nhất là tầng lớp trung niên và người già. Tự kiểm tra trước gương, quan sát vùng cổ xem hình thể có gì khác trước, QS da mặt tìm những thay đổi về màu sắc, những nốt nổi gồ lên, những chỗ đau, đặc biệt chú ý đến sự thay đổi hình thái của nốt ruồi. Tự kiểm tra trong miệng tìm chỗ loét trợt, vết trắng, vết đỏ nâu. Đi khám khi thấy các dấu hiệu sau:
Vết loét ko khỏi sau 10 ngày.
Vết trắng, vết hồng sản, vết nâu ở n.m miệng
Những chỗ sưng phồng, chảy máu ở n.m miệng ko rõ ng.nh