Tiếng việt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất hệ thống cây trồng thích hợp tại huyện vũ thư, tỉnh thái bình (Trang 94)

- Về tình hình dân số, lao ựộng của huyện

A. Tiếng việt

1 Nguyễn đình Bồng (2002), ỘQuỹ ựất quốc gia, hiện trạng và dự báo sử dụngỢ, Khoa học ựất, số 16, tháng 8.

2 Lê Trọng Cúc, Trần đức Viên (1995), Phát triển hệ thống canh tác, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

3 Lê Sinh Cúc (1995), Nông nghiệp Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 4 Ngô Thê Dân (1991), Tiến bộ kỹ thuật trồng lạc và ựậu tương ở Việt Nam,

NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

5 Duan Shufen, 1999, Cây lạc ở Trung Quốc những bắ quyết thành công, Tài liệu dịch của Ngô Thế Dân, Phạm Thị Vượng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 6 Bùi Huy đáp (1974), "Một số kết quả nghiên cứu ựầu tiên về cơ cấu cây

trồng", Tạp chắ khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp (số 7/1974), tr 420 - 425. 7 Bùi Huy đáp (1977), Cơ sở khoa học cây vụ ựông, NXB Khoa học Kỹ

thuật, Hà Nội.

8 Bùi Huy đáp (1993), Về cơ cấu nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà nội.

9 Trương đắch (1995), Kỹ thuật trồng các giống cây trồng mới năng suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

10 Hoàng Văn đức (1982), Hội thảo về nghiên cứu và phát triển hệ canh tác cho nông dân trồng lúa châu Á, tài liệu dịch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 11 Phạm Tiến Dũng, Trần đức Viên và Nguyễn Thanh Lâm (2001), ỘNghiên

cứu góp phần cải tiến hệ thống trồng trọt tại đà Bắc, Hòa BìnhỢ, Kết quả nghiên cứu khoa học 1997 Ờ 2001 khoa Nông học, NXB Nông nghiệp, Hà nội, tr 151 - 156.

hướng sản xuất hàng hóa tại huyện Dak Mil Ờ tỉnh Dak Lak, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

13 Trần đức Hạnh, đoàn Văn điếm, Nguyễn Văn Viết (1997), Lý thuyết về khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khắ hậu nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

14 Nguyễn Văn Hiển (chủ biên) (2000), Chọn giống cây trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

15 Lê Thế Hoàng (1995), Nghiên cứu chuyển ựổi hệ thống cây trồng trên ựịa

bàn huyện Việt Yên - Hà Bắc, Luận án PTS khoa học NN trường đHNNI,

Hà Nội.

16 Vũ Tuyên Hoàng (1994), Chương trình quốc gia về cây lương thực - thực phẩm, Bài phát biểu tại hội thảo lúa VN-IRRI.

17 Nguyễn Thế Hùng (2001), ỘTìm hiểu hệ thống trồng trọt trên vùng ựất bạc mầu xã đồng Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái NguyênỢ, Kết quả nghiên cứu khoa học 1997 Ờ 2001 khoa Nông học, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr. 120 - 127.

18 Phạm Thị Hương, Phạm Tiến Dũng (2005).Hệ thống nông nghiệp (Bài giảng cao học nông nghiệp). Trường đHNN Hà Nội. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

19 Võ Minh Kha (1990), Nội dung, phương pháp tổ chức xây dựng hệ thống canh tác tiến bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

20 Lê Văn Khoa (1993), Nông nghiệp và môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội.

21 Hoàng Kim, Mai Văn Quyến (1990), Trồng xen ngô ựậu trong các hệ

thống cây trồng vùng đông Nam Bộ, NXB Thành phố Hồ Chắ Minh.

22 Nguyễn Thị Lan (2006), ỘNghiên cứu ảnh hưởng của Kali ựến năng suất ựậu tương vụ xuân trên ựất Gia Lâm, Hà nộiỢ, Hội thảo khoa học công

nghệ quản lý nông học vì sự phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

23 Trần đình Long (1997). Chọn giống cây trồng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 24 Nguyễn Xuân Mai (1998), Một số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống

canh tác ở huyện Châu Giang - Hưng Yên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

25 Phạm Văn My (1995), Nghiên cứu phát triển cây trồng cạn ngắn ngày trên ựất bạc màu huyện Sóc Sơn, Hà Nội, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

26 Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền, Phùng đăng Chinh (1987), Canh tác học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

27 Mai Văn Quyền (1996), Nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác, hệ thống nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, TP. Hồ Chắ Minh.

28 Robert Chambers (1991), Phát triển nông thôn, NXB đại học và Giáo dục chuyên nghiệp.

29 Tạ Minh Sơn (2005), Một số mô hình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng có hiệu

quả kinh tế cao và bền vững cho vùng Duyên Hải Miền Trung, Tuyển tập kết quả nghiên cứu KHKT NN 2001-2005; Viện KHKTNNDuyên Hải Nam Trung Bộ.

30 Bùi Xuân Sửu (2006), ỘKhảo sát một số dòng, giống lạc trong ựiều kiện vụ thu trên ựất Gia Lâm Ờ Hà Nội và tìm hiểu mối quan hệ giữa năng suất quả và một số chỉ tiêu nông họcỢ, Khoa học công nghệ quản lý nông học vì sự phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

31 Nguyễn Hữu Tề, đoàn Văn điếm, Phạm Văn My (1995), ỘKết quả bước ựầu thực hiện ựịnh hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở huyện Sóc Sơn, Hà NộiỢ, Kết quả nghiên cứu khoa học khoa Trồng trọt, Trường đại học

Nông nghiệp I, Hà Nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 226 - 227.

32 Phạm Chắ Thành, Trần đức Viên (1992), ỘHệ thống canh tác Lúa - Cá trên ựất trũng huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh BìnhỢ. Tài liệu nghiên cứu hệ thống canh tác Việt Nam, Tr. 185 - 186.

33 Phạm Chắ Thành, Phạm Tiến Dũng, đào Châu Thu, Trần đức Viên (1996), Hệ thống nông nghiệp (Bài giảng cao học nông nghiệp), Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

34 Trần Danh Thìn (2001), Vai trò của cây ựậu tương, cây lạc và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh ở một số tỉnh trung du, miền núi phắa Bắc, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

35 đào Châu Thu, đỗ Nguyên Hải (1990), Ộđánh giá tiểu vùng sinh thái ựất bạc màu Hà NộiỢ, Tài liệu hội nghị hệ thống canh tác Việt Nam 1990, Tr. 151 - 163.

36 Nguyễn Ninh Thực (1990), Nghiên cứu ứng dụng biện pháp kỹ thuật sử dụng hợp lý ựất bạc mầu, Tài liệu Hội nghị hệ thống canh tác Việt Nam, Tr 164-170.

37 Nguyễn Duy Tắnh (1995), ỘNghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ựồng bằng sông Hồng và Bắc Trung BộỢ. Chương trình KN.01.16, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

38 Vũ đình Tôn (2006), Bài giảng Hệ thống nông nghiệp, trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

39 Trung tâm dự báo khắ tượng thủy văn tỉnh Thái Bình, Thời tiết khắ hậu huyện Vũ Thư 2008 - 2012.

40 Trường đại học Kinh tế Quốc dân (1996), Phân tắch chắnh sách nông nghiệp nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

41 đào Thế Tuấn (1978), Khắ hậu với sản xuất nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

42 đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 43 đào Thế Tuấn (1984), Cơ sở khoa học ựể xác ựịnh cơ cấu cây trồng hợp

, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

44 đào Thế Tuấn (1989), ỘHệ thống nông nghiệp và vấn ựề nghiên cứu xã hội học ở nông thônỢ, Tạp chắ Xã hội học (1), tr 3 - 10.

45 đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chắnh trị QG, Hà Nội. 46 đào Thế Tuấn (2003), ỘNông nghiệp sinh thái hay nông nghiệp bền

vữngỢ, Bản tin tham khảo về phát triển nông thôn và tổ chức nông dân,

VASI, (3+4).

47 Dương Hữu Tuyền (1990), ỘCác hệ thống canh tác 3- 4 vụ trên năm ở vùng ựồng bằng sông HồngỢ, Kết quả nghiên cứu khoa học hệ thống canh tác Việt Nam, đại học Cần Thơ.

48 Trần đức Viên (1993), Văn minh lúa nước xưa nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

49 Bùi Thị Xô (1994), Xác ựịnh cơ cấu cây trồng hợp lý ở ngoại thành Hà Nội, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Tr. 18 Ờ 19.

50 UBND huyện Vũ Thư, Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp các năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012.

51 UBND huyện Vũ Thư, Báo cáo kết quả thống kê, kiểm kê ựất ựai năm 2012.

52 UBND huyện Vũ Thư , Báo cáo ựánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện vũ Thư năm 2012.

B. Tiếng Anh

53 Bui Huy Hien, Nguyen Trong Thi (2001), ỘRice based cropping system in Red River Delta and Mekong River DeltaỢ, 2001 IFA Regional Conference for Asia and Pacific, Hanoi, Vietnam, 10 - 13 December

2000, pp. 1 Ờ 24.

54 Dufumier M. (1997) Analyse le systeme agraire, Premier Seminaire cour Franco-Vietnamien en economie et de developpment agricole, Thu Duc- Ho Chi Minh Ville.

55 FAO (1989), Farming Systems Development, Rome.

56 International Rice Research Institute (1984), Cropping System in Asia, on farm research and management, Manila, Philippine.

57 Mandal B.K, Ghosh R.KẦ, Das N.CẦ, Som-Choudhry A.K.S (1987), ỘStudies on cotton-besd multiple cropingẦ, Experimental, Agriculture UK, V.23, P 443 - 449.

58 Spedding C.R.W - The biology of agricultural systems, Academic Press London, 1975.

59 Spedding C.R.W. An Introduction to Agricultural Systems. Applied Science Publisher Ltd London, 1979.

60 Tarhalkar P.P, Mudholkar N.J (1990), Cotton-Based cropping systems,

Qoutations, Contton scenario in India-asouvenir, Published by

Publication and information division - India - Council of Agricultural Research- Krishi Anusandhan Bhavan, Pusa, Newdelhi 110012, For the Central Institute for Contion Reserch- Nagpur 440001, Maharashtra.

61 Tejwani V.L Ờ Chun K.Lai (1992), Asia - Pacific Agroforestry Profiles. Agroforestry systems reseach and development in the Asia and Pacific Region, (GCP/PAS/133/JPN) Borgor, Indonesia.

62 Zandstra. H.G., E.C. Price (1981), A methodologi for on - farm cropping systems vesearch, IRRI.

PHỤ LỤC

1. Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho lúa N 97

+ Phân bón: tắnh trên 1 ha Phân chuồng: 8 Ờ 13 tấn đạm Ure: 195kg. Lân Supe: 556kg. Kali: 167kg. ( KCl hay K2SO4) Cách bón:

Bón lót: Toàn bộ phân chuồng: Lân+ 56 Ờ 70 kg ựạm.

Bón thúc 1: (Khi lúa hồi xanh): 83 Ờ 97 kg ựạm + 83kg Kali.

Bón thúc ựòng: (ựòng non dài 0,2 cm): 27 - 41kg ựạm + 83kg Kali. Chú ý: cần bón phân sớm, tập trung và cân ựối N, P, K ựúng theo quy trình ựể ựảm bảo năng suất, hạn chế sâu bệnh.

+ Chế ựộ nước tưới:

- Tưới tiêu ựầu vụ (từ sau khi cấy ựến lúa bắt ựầu ựẻ nhánh): Cho nước vào và luôn giữ ổn ựịnh mực nước 2- 3cm ựể cây lúa phát triển thuận lợi, ựẻ nhánh tập trung.

- Tưới tiêu giữa vụ (từ giai ựoạn ựứng cái ựến làm ựòng): Kết hợp tưới nước với phơi ruộng ựể cho lúa ựứng cây, có tắnh ựàn hồi lớn, màu lá xanh tươi và giúp rễ ăn sâu. Khi lúa ựẻ nhánh ựủ số lượng cơ bản thì rút cạn nước, phơi khô mặt ruộng từ 5- 7 ngày, sau ựó ựưa nước vào lại.

- Tưới tiêu cuối vụ (từ thời kỳ cây lúa có ựòng non ựến thu hoạch): nên áp dụng công thức Ộnông ẩm, khô ướt liên hoànỢ. Thời kỳ cây lúa làm ựòng rất mẫn cảm với nước, thiếu nước lúa sẽ bị nghẹ ựòng, trỗ bông không ựều, hạt lép; do ựó nên giữ mực nước 3- 5cm.

Khi lúa bắt ựầu uốn câu cho ựến thu hoạch rễ lúa phát triển kém nếu ựể úng nước cây lúa sẽ suy yếu, vì vậy chỉ cần giữ ựủ ẩm ựể lúa ựủ sức nuôi hạt

và chống ựổ. Thời gian từ chắn nửa bông ựến khi thu hoạch cần tháo cạn nước cho lúa chắn ựều.

+ Phòng trừ sâu bệnh:

Thường xuyên thăm ựồng, kiểm tra tình hình sâu bệnh hại, phát hiện sớm ựể có biện pháp phòng trị kịp thời, tránh ảnh hưởng ựến năng suất và chất lượng gạo. Lúa vụ xuân thường có một số sâu bệnh hại như sâu cuốn lá nhỏ, sâu ựục thân, bệnh ựạo ôn, bệnh rầy nâuẦ

- Bệnh ựạo ôn (còn gọi là bệnh cháy lá lúa): Dùng 12cc Filia 52SE pha trong bình 12 lắt phun cho 1 sào Bắc bộ khi bệnh mới xuất hiện.

- Sâu cuốn lá nhỏ thường nở rộ và gây hại nặng trên diện rộng vào giai ựoạn lúa ựẻ nhánh cho ựến ngậm sữa (khoảng 20- 25 ngày sau gieo) và giai ựoạn từ làm ựòng ựến trỗ (khoảng 40- 60 ngày sau gieo) nên áp dụng các biện pháp tổng hợp ngay từ ựầu vụ như phát quang bờ ruộng, dùng bẫy ựèn tiêu diệt ngài, bón phân cân ựối tránh ựể thừa ựạm, tưới tiêu hợp lý và phun thuốc theo nguyên tắc 4 ựúng sẽ cho hiệu quả phòng trừ cao.

Bảng 3.26. đặc ựiểm thực vật học của các giống lúa trồng thử nghiệm

Tên giống Thời gian sinh trưởng (ngày) đẻ nhánh Hình dạng lá Hình dạng bông Hình dạng hạt Lúa thuần RVT 120-125 Khỏe Phiến lá

ựứng, dày To, dài Thon dài Lúa

thuần N97 120-125 Khỏe

Phiến lá

dày To, dài Tròn

Từ bảng trên cho thấy hai giống trồng thử nghiệm ựều là những giống có ựặc tắnh tốt, có tiềm năng năng suất cao.

2. Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho ựậu tương

+ Làm ựất

Bề mặt luống rộng 1,2 m, rãnh rộng 30-40 cm, sâu 20-25 cm

+ Khoảng cách, mật ựộ trồng: Rạch hàng gieo hạt rạch ngang, sâu 2-3 cm, hàng cách nhau 35-40 cm (khoảng 35 cây/m2).

+ Kỹ thuật gieo hạt

Gieo hạt khi ựất ựủ ẩm, trước khi gieo phải bón phân vào rãnh hoặc hốc, gieo hạt xong lấp một lớp ựất tơi xốp dày 2 Ờ 3 cm.

+ Bón phân

Lượng phân bón cho 1 ha: - Phân chuồng 7-8 tấn - Urê 80-110kg

- Super lân 330-420 kg - Kali Clorua 110-170 kg

- Vôi bột 270-400 kg (áp dụng trên ựất chua); hoặc phân hỗn hợp NPK 5-10-3 khoảng 500-700 kg.

-Bón lót toàn bộ phân chuồng, lân, vôi, 50% lượng ựạm và 50% kali. Bón thúc 50% lượng ựạm và 50% lượng kali kết hợp làm cỏ, vun gốc khi cây có 3-5 lá.

- đối với phân hỗn hợp NPK: Bón lót 70% lượng phân NPK + phân chuồng + vôi, bón thúc 30% lượng phân NPK còn lại + toàn bộ lượng kali khi cây có 3-5 lá.

+ Làm cỏ, xới vun ựợt 1 khi cây có 1 Ờ 2 lá thật, tỉa dặm cây ựều ựể cây không lấn át nhau.

+ Làm cỏ ựợt 2 xới, xáo, bón thúc 50% ựạm và 50% kali và vun gốc khi ựậu có 3 Ờ 5 lá.

+ Tưới tiêu nước

đậu tương là cây trồng cạn nhưng kém chịu hạn. Nhu cầu nước của cây ựậu tương lớn nhất vào thời kỳ ra hoa làm quả. đậu tương khi gieo cần ựộ ẩm 50% mới mọc ựược. đậu tương cần ựược tưới khi thời kỳ cây con, ra hoa làm

quả. Nếu bị hạn ở các thời kỳ trên sẽ giảm năng suất, nếu mưa lớn cần thăm ruộng thường xuyên ựể tiêu úng.

+ Phòng trừ sâu bệnh

Sâu xám: Thường cắn ngang thân cây. Phá hại nặng vụ Xuân, vào thời kỳ cây con.

- Biện pháp phòng trừ: Làm ựất kỹ ựể diệt nhộng và sâu non thường ẩn nấp cách mặt ựất 4 Ờ 6 cm. Có thể dùng thuốc hoá học trừ diệt sâu non và sâu tuổi 1 Ờ 3. Với sâu tuổi 4 Ờ 5, tổ chức bắt vào buổi sáng sớm.

Ruồi ựục thân: Phá hoại ở các bộ phận của cây như lá hoặc thân.

- Biện pháp phòng trừ: Luân canh với các cây trồng khác như lúaẦ Dùng các loại thuốc hoá học như BiAn 40EC, BiAn 50ECẦ theo liều khuyến cáo ghi ngoài bao bì, nhãn mác.

Sâu ựục quả: Sâu phá hoại khi cây có quả non, hạt mới hình thành bị sâu ựục không phát triển nữa.

- Biện pháp phòng trừ sâu non: Phun thuốc sớm trừ sâu non bằng Surpacide 40ND, Dipterex. Luân canh với các cây trồng không phải là ký chủ của sâu ựục quả, chọn thời vụ trồng thắch hợp.

Sâu hại lá (sâu xanh, sâu khoang, sâu cuốn lá): Gây hại trên lá.

- Biện pháp phòng trừ: Dùng thuốc hoá học như BiAn 40EC, BiAn 50EC, Sherpa, Polytin, OncolẦ theo liều khuyến cáo ghi ngoài bao bì nhãn mácẦ

Bệnh rỉ sắt: Cây bị bệnh xuất hiện ựốm nâu ở mặt dưới lá. Bào tử nấm phát triển trong vết bệnh, làm giảm diện tắch quang hợp của lá làm lá vàng, mất khả năng quang hợp, rụng sớm, làm giảm số lượng và trọng lượng hạt.

- Biện pháp phòng trừ: Có thể dùng các loại thuốc hoá học như Score 250ND, Zineb, BoocựoẦ theo liều khuyến cáo ghi ngoài bao bì nhãn mác.

Bệnh lở cổ rễ: ở cổ rễ có một lớp sợi trắng, cây bị vàng úa và bị chết. - Biện pháp phòng trừ : Xử lý hạt giống bằng thuốc trừ nấm trước khi gieo. Ở nước ta ựậu tương thắch hợp trồng ở tất cả các vùng, là cây lương

thực chủ lực nên việc nghiên cứu, cải tiến những giống ựậu tương mới với năng suất cao, chất lượng tốt là việc làm thiết thực trong việc bảo ựảm an ninh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất hệ thống cây trồng thích hợp tại huyện vũ thư, tỉnh thái bình (Trang 94)