Một số ựặc trưng của cơ cấu cây trồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất hệ thống cây trồng thích hợp tại huyện vũ thư, tỉnh thái bình (Trang 27)

Theo Phạm Chắ Thành (1996), cơ cấu cây trồng có 5 ựặc trưng:

Cơ cấu cây trồng mang tắnh khách quan ựược hình thành do trình ựộ phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao ựộng xã hội. điều ựó có nghĩa là không nên và không thể áp ựặt một cách chủ quan một cơ cấu cây trồng không phù hợp với thực tế khách quan mà phải nghiên cứu ựầy ựủ các

ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cụ thể và ựánh giá xu hướng chuyển dịch cơ cấu ựể có những biện pháp tác ựộng nhằm thúc ựẩy cơ cấu mới chuyển dịch nhanh hơn, có hiệu quả hơn;

Cơ cấu cây trồng phải ựảm bảo các mối quan hệ cân ựối và ựồng bộ giữa các bộ phận trong một tổng thể mà tổng thể ựó là một hệ thống lớn bao gồm những hệ thống con, mỗi hệ thống con lại bao gồm nhiều hệ thống nhỏ hơn gắn bó với nhau một cách chặt chẽ trong mối quan hệ cân ựối và ựồng bộ. Nếu thiên lệch về một hệ thống nào ựó cũng dẫn tới sự phá vỡ tắnh cân ựối ựồng bộ của toàn hệ thống;

Cơ cấu cây trồng bao giờ cũng là một sản phẩm của một giai ựoạn lịch sử nhất ựịnh, do vậy, nó mang tắnh lịch sử cụ thể, không thể ựem nội dung cơ cấu cây trồng của một thời kỳ phát triển áp ựặt vào một ựất nước, một vùng hay một thời kỳ mà ở ựó trình ựộ lực lượng sản xuất còn lạc hậu, phân công lao ựộng xã hội còn ựơn giản. Nguyên tắc trên hoàn toàn không cản trở việc thử nghiệm, áp dụng từng bước các mô hình tiên tiến phù hợp với các ựiều kiện cụ thể;

Cơ cấu cây trồng không ngừng vận ựộng, biến ựổi và phát triển theo xu hướng ngày càng hoàn thiện hơn, mở rộng hơn và có hiệu quả hơn. Quá trình vận ựộng, biến ựổi là quá trình ựiều chỉnh, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, quá trình chuyển dịch ựó luôn luôn gắn bó chặt chẽ với quá trình phát triển của lực lượng sản xuất và sự phân công lao ựộng xã hội, lực lượng sản xuất phát triển càng cao, càng hiện ựại thì phân công lao ựộng xã hội phát triển càng cao hơn, tỉ mỉ hơn, theo quy luật quan hệ sản xuất luôn phù hợp với tắnh chất và trình ựộ phát triển của lực lượng sản xuất. Như vậy, cơ cấu cây trồng dần ựược hoàn thiện hơn, hiệu quả hơn. Mặt khác, cơ cấu cây trồng không thể luôn thay ựổi theo ý muốn chủ quan của con người, mà phải tương ựối ổn ựịnh phù hợp với trình ựộ phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Sự ổn ựịnh tương ựối phản ánh tắnh khách quan khoa học trong quá trình

hình thành, xác lập cơ cấu cây trồng và ựảm bảo tắnh hiệu quả cao trong kinh doanh và trong ựời sống xã hội;

Chuyển dịch cơ cấu cây trồng là quá trình không có sẵn, một cơ cấu kinh tế hoàn thiện và chứa ựựng trong nó tất cả những sai lầm, lạc hậu. Cơ cấu cây trồng mới ựược bắt nguồn, chuyển dịch từ cơ cấu cây trồng trước nó, tắch lũy về lượng, ựủ mức dẫn tới sự biến ựổi về chất. Sự chuyển dịch ựó, ựòi hỏi phải có thời gian, là quá trình cũng tất yếu khách quan như bản thân nội dung cơ cấu cây trồng. Quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng ựòi hỏi sự tác ựộng bằng một hệ thống chắnh sách và biện pháp ựồng bộ và hợp quy luật ựể thúc ựẩy nhanh quá trình hình thành.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất hệ thống cây trồng thích hợp tại huyện vũ thư, tỉnh thái bình (Trang 27)